Thứ Tư, 31 tháng 7, 2019

Job Title là gì? Những điều cần biết về Job Title

Job Title là gì? Những điều cần biết về Job Title

  1. Bạn biết gì về Job Title 1.1. Job Title là gì? Không có định nghĩa cụ thể nào cho cụm từ “Job Title” tuy nhiên thì Job Title  được mọi người hiểu ngầm là là một chức danh mà công ty hay doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng. Chúng sẽ được trình bày, miểu tả một cách ngắn gọn nội dung thông điệp mà nhà tuyển dụng muốn truyền tải đến các ứng viên. Tùy theo vị trí tuyển dụng, tính chất công việc mà Job Title sẽ được viết khác nhau sao cho phù hợp nhất. 1.2. Những Job Title  được sử dụng phổ biến hiện nay - Cấp bậc đi kèm với lĩnh vực mà ứng viên sẽ đảm nhận. Ví dụ như Lead Accountant (kế toán trưởng), Head Chef (Bếp trưởng),... Có thể nhìn vào loại Job Title này, ứng viên sẽ nhận ra được mình sẽ có địa vị như thế nào trong công ty khi được làm việc ở đây, đây chính là yếu tố tạo ra sự thu hút các ứng viên bởi họ sẽ cảm nhận mình được tôn trọng. Tùy thuộc vào vị trí công việc mà công ty đang có nhu cầu tuyển dụng của công ty, công ty sẽ sử dụng Job Title khác nhau. - Đưa ra công việc cụ thể tương ứng với tên vị trí mà ứng viên đảm nhận. Ví dụ như  Social Media specialist (nhân viên truyền thông), Chef (đầu bếp),... Nếu như thông tin tuyển dụng sử dụng Job Title thông qua cách này, nhà tuyển dụng cũng không phải mô tả quá nhiều đối với công việc ứng viên phải đảm nhân bởi Job Title hầu như đã gợi ý công việc cụ thể cho ứng viên. Với cách này, ứng viên sẽ có thể biết được nhà tuyển dụng đang cần gì, giúp ứng viên nhận biết được mình có phù hợp cho vị trí mà nhà tuyển dụng đang cân không. Đây cũng được xem là bước sàng lọc những ứng viên không phù hợp. 2. Những lưu ý cách viết Job title trở nên hấp dẫn Như vậy, có thể thấy Job title có vai trò khá quan trọng đối với một công ty, doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn ứng viên mà bên tuyển dụng có được. Tuy nhiên thì để có được một bản Job title là điều không phải ai cũng làm được. Sau đây là một số gợi ý giúp các bạn có thể viết Job title trở nên hấp dẫn: - Cách trình bày Job title Đây là yếu tố khá là quan trọng đối với việc tạo sự hấp dẫn đối với người xem ,tuy nhiên nó lại không được coi trọng và không để ý đến. Với các chữ cái đầu tiên có trong Job title cần phải viết hoa, viết đúng chính tả, cấu trúc của ngôn ngữ đó. - Sử dụng ngôn ngữ thống nhẩt, đồng bộ Khi viết Job title, bạn cũng nên chú ý tới việc lựa chon ngôn ngữ để sử dụng viết Job title, thông thường các nhà tuyển dụng sẽ phái sử dụng loại ngữ ngữ đồng bộ với nội dung của thông tin tuyển dụng. Ngoài ra thì bạn cũng nên sử dụng ngôn ngữ mà công ty lấy nó làm chuẩn mực. Việc sử dụng ngôn ngữ thống nhất và đồng bộ để viết Job title, sẽ giúp cho giúp người đọc sẽ có nhận thức khái quát về ngôn ngữ mà nhà tuyển dụng đang cần. Đây chính là yếu tố giúp cho nhà tuyển dụng có thể tìm được những ứng viên phù hợp. - Tránh đưa các thông tin gây dài dòng Khi viết Job title, bạn nên chú ý không nên đưa nhiều thông tin không cần thiết vào Job title, điều này sẽ khiến cho thứ hạng tìm kiếm bị ảnh hưởng, gây trùng lập thông tin với phần nội dung bên dưới, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến thông tin tuyển dụng sẽ trở nên kém hấp dẫn. - Công ty, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng Job title để làm công cụ chọn lọc ứng viên bằng cách thêm các thông tin như tính cấp thiết của công việc, mức độ kinh nghiệm,...điều này sẽ giúp cho các ứng viên có thể tự sàng lọc mức độ phù hợp của bản thân với công việc mà nhà tuyển dụng đang có nhu cầu tuyển dụng. 3. Cách sử dụng Job title cho người tìm việc Trong xã hội hiện nay có vô số chức danh dành cho từng vị trí công việc khác nhau. Khi đi tìm các công việc mới, thay vì phải tìm một công việc phù hợp trong vô số công việc  thì việc sử dụng Job Title sẽ giúp người tìm việc giải quyết được vấn đề tìm việc trở nên nhanh chóng và hiểu quả hơn rất nhiều. Ngoài ra, người tìm việc còn có thể sử dụng Job Title để mô tả công việc mà mình từng đảm nhận trong CV, nhằm mục đích tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng qua khả năng và kinh nghiệm của mình. 4.Vai trò của chức danh 4.1. Đối với xã hội Theo như tháp nhu cầu của con người, trong đó có nhu cầu thể lý, nhu cầu giao lưu tình cảm, nhu cầu được quý trọng, tự thẻ hiện bản thân. Nhìn vào xã hội hiện nay, ta có thể dễ dàng nhận ra, con người đang ngày quan tâm đến nhu cầu đượcc quý trọng. Điều đó cũng dễ hiểu khi mà con người chúng ta đang sống trong môi trường có nền kinh tế phát triển, nhu cầu thể ký liên quan đến việc ăn, uống, nghỉ ngơi,...hầu như đã được đáp ứng, vậy nên họ không cần lo nghĩ gì đến nhu cầu này nữa, họ bắt đầu có những nhu cầu cao hơn. Một trong số đó chính là nhu cầu địa vị xã hội. Vậy địa vị xã hội là gì? Địa vị xã hội là một chỉ số tổng quát được xác định bởi vị trí của một nhóm xã hội với các thành viên trong hệ thống các mối quan hệ xã hội. Như vậy có thể hiểu địa vị xã hội chính là vị trí của con người trong thứ bậc của xã hội. Nó mang đến cho người có địa vị những quyền lợi và nghĩa vụ của họ. Hiểu được tầm quan trọng của địa vị đối với cá nhân trong xã hội hiện nay, người ta đã sử dụng “chức danh” để phân cấp bậc địa vị của mỗi người. Chức danh của con người chính là sự ghi nhận trong một vị trí nào được tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp,...và được hợp pháp công nhận. Hiện nay, chức danh được con người sử dụng phổ biến ở mọi nơi, trong giao tiếp, trong văn bản, đôi khi việc nêu ra chức danh còn là yếu tố bắt buộc trong nhiều trường hợp. Ví như trong hồ sơ xin việc, trong thẻ nhân viên, trong đó phải kể đến sự xuất hiện của chức danh trong bản mô tả công việc. 4.2. Đối với doanh nghiệp Theo quan điểm của Reeves là một vị Vị CEO ở  Gusto cho biết: Thứ nhất, chức danh đóng vai trò của một cá nhân trong công ty. Hay nói một cách dễ hiểu thì đây là một bản mô tả nhắn gọn công việc của một cá nhân đó phải làm. Dựa vào đây những người xung quanh có thể nhận nắm được tổng quát công việc cũng như vai trò của họ trong xã hội mà không càn người làm phải miêu tả quá nhiều về công việc của mình. Thứ hai, chức danh giúp cho nhân viên nắm được vị thế của mình trong công ty, từ đó họ sẽ nâng cao vai trò của mình trong công việc nhiều hơn. Đây cũng chính là động lực thôi thúc người làm có ý thức xây dựng những kế hoạch để phát triển bản thân mỗi ngày. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận ra chức danh khá là quan trọng đối với cả người làm và nhà tuyển dụng. Cũng chính vì vậy mà đây được xem là yếu tố không thể thiếu trong bản mô tả công việc của nhà tuyển dụng đưa ra. Bảng mô tả công việc hay còn được gọi là Job description , ngoài việc giúp nhà tuyển dụng mang thông điệp đến với các ứng viên thì đây còn là yếu tố mang lại dấu ấn đầu tiên của nhà tuyển  dụng tạo ra cho ứng viên. Vậy nên, khi viết bản mô tả công việc, phía bên nhà tuyển dụng cần ghi một cách đầy đủ, chỉn chu. Một bản mô tả công việc thường bao gồm các yếu tô sau chức danh công việc, địa địa điểm làm việc,  mục tiêu, yêu cầu kinh nghiệm, mô tả công ty, quyền và nghĩa vụ của nhân viên, mức lương. Cùng điểm tìm hiểu qua về các yếu tố này. - Địa điểm làm việc Địa điểm làm việc thường được bố trí ở chính giữa trong mô tả công việc để người tìm việc có thể đưa ra quyết định xem có nên ứng tuyển không. Bởi khoảng cách khi đi làm cũng là yếu tố rất quan trọng. - Mục tiêu Trước khi đi vào chi tiết về nghĩa vụ của ứng viên, nhà tuyển dụng thường sẽ đưa ra bản tóm tắt về những việc mà vị trí tuyển dụng cần. Mục tiêu những ứng viên cần hoàn thành nếu được tuyển, từ đó đưa ra cách họ đạt được công việc một cách hiệu quả. - Nhiệm vụ Dựa trên mục tiêu, nhà tuyển dụng sẽ vạch ra những công việc hàng ngày. Họ sẽ liệt kê chi tiết những gì ứng viên phải làm, phải hoàn thành. - Yêu cầu kinh nghiệm Đây là phần khá là ngắn gọn nhưng cũng không kém phần quan trọng. Việc đưa ra yêu cầu kinh nghiệm chính là một trong những yêu cầu của nhà tuyển dụng đưa ra mà ứng viên phải đáp ứng được. - Quyền lợi của nhân viên Phần này nhận được sự quan tâm của các ứng viên bởi  với những ai khi đi làm ngoài việc cống hiến cho công ty, giúp ích cho xã hội thì họ còn có mon muốn nhận được quyền lợi cho bản thân. Phần này thường sẽ bao gồm bảo hiểm y tế, thời gian nghỉ, phụ cấp lương,...nên đây cũng chính là yếu tố thu hút người tìm việc. - Mức lương Tại phần này nhà tuyển dụng phải ghi chi tiết phần lương mà ứng viên sẽ nhận được khi tới đây làm việc. Tuy nhiên, cũng có một số công việc và mức lương nhà tuyển dụng cũng nên xem xét việc ghi như thế nào cho khéo léo sao cho nó có thể mang lại lợi ích tốt nhất cho công ty. Job Titlelà gì? là nội dung quan trong mà bản thân nhà tôi – những nhà tuyển dụng muốn ứng viên nắm được nắm rõ đặc điểm công việc của mình. Hy vọng rằng thông qua bài viết này bạn đã hiểu được tầm quan trọng của Job Title. Từ đó có thể định hướng được công việc cũng như tương lai nghề nghiệp của mình.

Coi bài nguyên văn tại: Job Title là gì? Những điều cần biết về Job Title

#timviec365vn

Job Title là gì? Những điều cần biết về Job Title

Job Title là gì? Những điều cần biết về Job Title

  1. Bạn biết gì về Job Title 1.1. Job Title là gì? Không có định nghĩa cụ thể nào cho cụm từ “Job Title” tuy nhiên thì Job Title  được mọi người hiểu ngầm là là một chức danh mà công ty hay doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng. Chúng sẽ được trình bày, miểu tả một cách ngắn gọn nội dung thông điệp mà nhà tuyển dụng muốn truyền tải đến các ứng viên. Tùy theo vị trí tuyển dụng, tính chất công việc mà Job Title sẽ được viết khác nhau sao cho phù hợp nhất. 1.2. Những Job Title  được sử dụng phổ biến hiện nay - Cấp bậc đi kèm với lĩnh vực mà ứng viên sẽ đảm nhận. Ví dụ như Lead Accountant (kế toán trưởng), Head Chef (Bếp trưởng),... Có thể nhìn vào loại Job Title này, ứng viên sẽ nhận ra được mình sẽ có địa vị như thế nào trong công ty khi được làm việc ở đây, đây chính là yếu tố tạo ra sự thu hút các ứng viên bởi họ sẽ cảm nhận mình được tôn trọng. Tùy thuộc vào vị trí công việc mà công ty đang có nhu cầu tuyển dụng của công ty, công ty sẽ sử dụng Job Title khác nhau. - Đưa ra công việc cụ thể tương ứng với tên vị trí mà ứng viên đảm nhận. Ví dụ như  Social Media specialist (nhân viên truyền thông), Chef (đầu bếp),... Nếu như thông tin tuyển dụng sử dụng Job Title thông qua cách này, nhà tuyển dụng cũng không phải mô tả quá nhiều đối với công việc ứng viên phải đảm nhân bởi Job Title hầu như đã gợi ý công việc cụ thể cho ứng viên. Với cách này, ứng viên sẽ có thể biết được nhà tuyển dụng đang cần gì, giúp ứng viên nhận biết được mình có phù hợp cho vị trí mà nhà tuyển dụng đang cân không. Đây cũng được xem là bước sàng lọc những ứng viên không phù hợp. 2. Những lưu ý cách viết Job title trở nên hấp dẫn Như vậy, có thể thấy Job title có vai trò khá quan trọng đối với một công ty, doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn ứng viên mà bên tuyển dụng có được. Tuy nhiên thì để có được một bản Job title là điều không phải ai cũng làm được. Sau đây là một số gợi ý giúp các bạn có thể viết Job title trở nên hấp dẫn: - Cách trình bày Job title Đây là yếu tố khá là quan trọng đối với việc tạo sự hấp dẫn đối với người xem ,tuy nhiên nó lại không được coi trọng và không để ý đến. Với các chữ cái đầu tiên có trong Job title cần phải viết hoa, viết đúng chính tả, cấu trúc của ngôn ngữ đó. - Sử dụng ngôn ngữ thống nhẩt, đồng bộ Khi viết Job title, bạn cũng nên chú ý tới việc lựa chon ngôn ngữ để sử dụng viết Job title, thông thường các nhà tuyển dụng sẽ phái sử dụng loại ngữ ngữ đồng bộ với nội dung của thông tin tuyển dụng. Ngoài ra thì bạn cũng nên sử dụng ngôn ngữ mà công ty lấy nó làm chuẩn mực. Việc sử dụng ngôn ngữ thống nhất và đồng bộ để viết Job title, sẽ giúp cho giúp người đọc sẽ có nhận thức khái quát về ngôn ngữ mà nhà tuyển dụng đang cần. Đây chính là yếu tố giúp cho nhà tuyển dụng có thể tìm được những ứng viên phù hợp. - Tránh đưa các thông tin gây dài dòng Khi viết Job title, bạn nên chú ý không nên đưa nhiều thông tin không cần thiết vào Job title, điều này sẽ khiến cho thứ hạng tìm kiếm bị ảnh hưởng, gây trùng lập thông tin với phần nội dung bên dưới, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến thông tin tuyển dụng sẽ trở nên kém hấp dẫn. - Công ty, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng Job title để làm công cụ chọn lọc ứng viên bằng cách thêm các thông tin như tính cấp thiết của công việc, mức độ kinh nghiệm,...điều này sẽ giúp cho các ứng viên có thể tự sàng lọc mức độ phù hợp của bản thân với công việc mà nhà tuyển dụng đang có nhu cầu tuyển dụng. 3. Cách sử dụng Job title cho người tìm việc Trong xã hội hiện nay có vô số chức danh dành cho từng vị trí công việc khác nhau. Khi đi tìm các công việc mới, thay vì phải tìm một công việc phù hợp trong vô số công việc  thì việc sử dụng Job Title sẽ giúp người tìm việc giải quyết được vấn đề tìm việc trở nên nhanh chóng và hiểu quả hơn rất nhiều. Ngoài ra, người tìm việc còn có thể sử dụng Job Title để mô tả công việc mà mình từng đảm nhận trong CV, nhằm mục đích tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng qua khả năng và kinh nghiệm của mình. 4.Vai trò của chức danh 4.1. Đối với xã hội Theo như tháp nhu cầu của con người, trong đó có nhu cầu thể lý, nhu cầu giao lưu tình cảm, nhu cầu được quý trọng, tự thẻ hiện bản thân. Nhìn vào xã hội hiện nay, ta có thể dễ dàng nhận ra, con người đang ngày quan tâm đến nhu cầu đượcc quý trọng. Điều đó cũng dễ hiểu khi mà con người chúng ta đang sống trong môi trường có nền kinh tế phát triển, nhu cầu thể ký liên quan đến việc ăn, uống, nghỉ ngơi,...hầu như đã được đáp ứng, vậy nên họ không cần lo nghĩ gì đến nhu cầu này nữa, họ bắt đầu có những nhu cầu cao hơn. Một trong số đó chính là nhu cầu địa vị xã hội. Vậy địa vị xã hội là gì? Địa vị xã hội là một chỉ số tổng quát được xác định bởi vị trí của một nhóm xã hội với các thành viên trong hệ thống các mối quan hệ xã hội. Như vậy có thể hiểu địa vị xã hội chính là vị trí của con người trong thứ bậc của xã hội. Nó mang đến cho người có địa vị những quyền lợi và nghĩa vụ của họ. Hiểu được tầm quan trọng của địa vị đối với cá nhân trong xã hội hiện nay, người ta đã sử dụng “chức danh” để phân cấp bậc địa vị của mỗi người. Chức danh của con người chính là sự ghi nhận trong một vị trí nào được tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp,...và được hợp pháp công nhận. Hiện nay, chức danh được con người sử dụng phổ biến ở mọi nơi, trong giao tiếp, trong văn bản, đôi khi việc nêu ra chức danh còn là yếu tố bắt buộc trong nhiều trường hợp. Ví như trong hồ sơ xin việc, trong thẻ nhân viên, trong đó phải kể đến sự xuất hiện của chức danh trong bản mô tả công việc. 4.2. Đối với doanh nghiệp Theo quan điểm của Reeves là một vị Vị CEO ở  Gusto cho biết: Thứ nhất, chức danh đóng vai trò của một cá nhân trong công ty. Hay nói một cách dễ hiểu thì đây là một bản mô tả nhắn gọn công việc của một cá nhân đó phải làm. Dựa vào đây những người xung quanh có thể nhận nắm được tổng quát công việc cũng như vai trò của họ trong xã hội mà không càn người làm phải miêu tả quá nhiều về công việc của mình. Thứ hai, chức danh giúp cho nhân viên nắm được vị thế của mình trong công ty, từ đó họ sẽ nâng cao vai trò của mình trong công việc nhiều hơn. Đây cũng chính là động lực thôi thúc người làm có ý thức xây dựng những kế hoạch để phát triển bản thân mỗi ngày. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận ra chức danh khá là quan trọng đối với cả người làm và nhà tuyển dụng. Cũng chính vì vậy mà đây được xem là yếu tố không thể thiếu trong bản mô tả công việc của nhà tuyển dụng đưa ra. Bảng mô tả công việc hay còn được gọi là Job description , ngoài việc giúp nhà tuyển dụng mang thông điệp đến với các ứng viên thì đây còn là yếu tố mang lại dấu ấn đầu tiên của nhà tuyển  dụng tạo ra cho ứng viên. Vậy nên, khi viết bản mô tả công việc, phía bên nhà tuyển dụng cần ghi một cách đầy đủ, chỉn chu. Một bản mô tả công việc thường bao gồm các yếu tô sau chức danh công việc, địa địa điểm làm việc,  mục tiêu, yêu cầu kinh nghiệm, mô tả công ty, quyền và nghĩa vụ của nhân viên, mức lương. Cùng điểm tìm hiểu qua về các yếu tố này. - Địa điểm làm việc Địa điểm làm việc thường được bố trí ở chính giữa trong mô tả công việc để người tìm việc có thể đưa ra quyết định xem có nên ứng tuyển không. Bởi khoảng cách khi đi làm cũng là yếu tố rất quan trọng. - Mục tiêu Trước khi đi vào chi tiết về nghĩa vụ của ứng viên, nhà tuyển dụng thường sẽ đưa ra bản tóm tắt về những việc mà vị trí tuyển dụng cần. Mục tiêu những ứng viên cần hoàn thành nếu được tuyển, từ đó đưa ra cách họ đạt được công việc một cách hiệu quả. - Nhiệm vụ Dựa trên mục tiêu, nhà tuyển dụng sẽ vạch ra những công việc hàng ngày. Họ sẽ liệt kê chi tiết những gì ứng viên phải làm, phải hoàn thành. - Yêu cầu kinh nghiệm Đây là phần khá là ngắn gọn nhưng cũng không kém phần quan trọng. Việc đưa ra yêu cầu kinh nghiệm chính là một trong những yêu cầu của nhà tuyển dụng đưa ra mà ứng viên phải đáp ứng được. - Quyền lợi của nhân viên Phần này nhận được sự quan tâm của các ứng viên bởi  với những ai khi đi làm ngoài việc cống hiến cho công ty, giúp ích cho xã hội thì họ còn có mon muốn nhận được quyền lợi cho bản thân. Phần này thường sẽ bao gồm bảo hiểm y tế, thời gian nghỉ, phụ cấp lương,...nên đây cũng chính là yếu tố thu hút người tìm việc. - Mức lương Tại phần này nhà tuyển dụng phải ghi chi tiết phần lương mà ứng viên sẽ nhận được khi tới đây làm việc. Tuy nhiên, cũng có một số công việc và mức lương nhà tuyển dụng cũng nên xem xét việc ghi như thế nào cho khéo léo sao cho nó có thể mang lại lợi ích tốt nhất cho công ty. Job Titlelà gì? là nội dung quan trong mà bản thân nhà tôi – những nhà tuyển dụng muốn ứng viên nắm được nắm rõ đặc điểm công việc của mình. Hy vọng rằng thông qua bài viết này bạn đã hiểu được tầm quan trọng của Job Title. Từ đó có thể định hướng được công việc cũng như tương lai nghề nghiệp của mình.

Tham khảo bài gốc ở: Job Title là gì? Những điều cần biết về Job Title

#timviec365

Hợp đồng thuê nhà – Cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019

Hợp đồng thuê nhà – Cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019

1. Hướng dẫn cách viết Mẫu hợp đồng thuê nhà 2019 chi tiết Theo như pháp quy chi tiết tại Điều 121 Luật nhà ở 2014, nhắc đến hợp đồng thuê nhà nhất định phải kể đến những mục sau: - Họ và tên đầy đủ cùng địa chỉ thường trú của bên thuê và bên cho thuê - Mô tả chi tiết ưu nhược điểm của nhà ở - Thời hạn nộp tiền nhà và phương thức thanh toán nhà cho thuê - Thời gian bắt đầu bên thuê nhận nhà để ở - Quyền và nghĩa vụ của bên thuê và bên cho thuê - Cam kết theo pháp quy các bên cần tuân theo - Các thỏa thuận ngoài luồng khác - Thời điểm hợp đồng bắt đầu tính là có hiệu lực - Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng - Chữ ký và ghi rõ đầy đủ họ và tên của bên thuê và bên cho thuê, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu và ghi rõ chức vụ của người ký tên. Bởi vì mục đích thuê nhà của mỗi cá nhân tổ chức là rất khác nhau: có người thuê nhà để ở, cũng có người thuê nhà để làm trụ sở kinh doanh, hay sinh viên là thuê nhà trọ,.... nên lại có những quy định riêng biệt với mỗi một bản hợp đồng thuê nhà ở. Sau đây là một số lưu ý cũng như hướng dẫn để xây dựng nên một bản hợp đồng thuê nhà mẫu hợp pháp lại đầy đủ nhất, mời bạn cùng theo dõi. 2. Những người ký hợp đồng là ai? - Với bên cho thuê nhà hay bên chủ nhà: Chủ nhà tức là người có nhà cho thuê có thể là hai vợ chồng. Khi đó nhà cho thuê sẽ là tài sản chung trong thời hôn nhân còn vượng của 2 vợ chồng đó, có thể nhà đó là nguồn lợi riêng của cá nhân cũng có thể là bất động sản chung của hộ gia đình. + Trường hợp nhà cho thuê là bất động sản chung của cả vợ và chồng thì khi ký kết hợp đồng thuê nhà cần xin được đủ chữ ký rõ họ tên và thông tin của chủ nhà đầy đủ các thông tin như: Họ và tên, năm sinh, CMND hoặc căn cước công dân hoặc hộ chiếu, địa chỉ hộ khẩu, địa chỉ liên lạc, số điện thoại ... + Nếu là ngôi nhà đó do cá nhân sở hữu thì cần xin đầy đủ rõ ràng chữ ký của cá nhân đó kèm thông tin về nhân thân như chúng tôi đã liệt kê ở trường hợp trên. + Nếu nhà cho thuê là đất chung do hộ gia đình sở hữu thì bạn cần có chữ ký và thông tin cá nhân của các thành viên  có tên trong sổ hộ khẩu của căn nhà. - Với bên thuê nhà: Bên thuê nhà là cá nhân sẽ có quy định khác mà là tổ chức cũng sẽ có quy định khác. + Nếu bên thuê nhà là cá nhân cụ thể thì cũng phải ghi rõ họ tên, năm sinh, thông tin về giấy tờ tùy thân, địa chỉ liên lạc, số điện thoại vào hợp đồng đúng mục pháp quy. + Trong trường hợp các tổ chức hay doanh nghiệp đứng ra thuê nhà thì phải cung cấp đầy đủ thông tin của công ty đó như Giấy phép kinh doanh,  địa chỉ cơ cở chính của công ty, họ tên thông tin về nhân thân của người đại diện... 3. Những lưu ý về căn nhà cho thuê và mục đích thuê - Căn nhà cho thuê: Để tránh những bất đồng quan điểm hay khiếu nại những sự việc không rõ ràng thì trong hợp đồng thuê nhà nên miêu tả rõ ràng và đầy đủ đặc điểm như ưu nhược điểm của căn nhà cho thuê bên cạnh đó là ngôi nhà đó bao gồm những trang thiết bị gì đi kèm như máy giặt, máy lạnh, tủ lạnh lò vi sóng... Ngoài ra, cần tuân theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nêu rõ thông tin về thửa đất đó. Qua việc mô tả rõ thông tin về ngôi nhà như vậy, ta cũng xác định được người cho thuê căn nhà có phải là chủ nhà thật hay không, mảnh đất đó có được phép cho thuê mướn hay không? Và qua bảng kê khai thông tin như vậy ta có thể đề phòng một số trường hợp khó nhằn phát sinh ra ví dụ như tài sản đang trong thời gian tranh chấp nên chưa cho thuê được. Bảng kê khai thông tin chi tiết về căn nhà cho thuê vừa giúp bạn hiểu rõ về đối tượng cho thuê là ai là người như thế nào vừa giúp người đi thuê biết chắc rằng người ký hợp đồng với mình có phải chủ căn nhà hay không, họ có thực quyền quyết định cho thuê căn nhà đó hay không. - Mục đích thuê: Mục đích thuê nhà của mỗi người một khác nhau. Cho dù bạn thuê nhà với mục đích để ở hay làm trụ sở công ty, bạn cũng phải nêu rõ trong bản hợp đồng thuê nhà về khoản này nhé! 4. Về thời hạn thuê, gia hạn thuê - Thời hạn thuê: Phần thời hạn thuê nhà là một trong những mục rất quan trọng, nó khẳng định quyền sở hữu của bạn quyền tác động và ở trong ngôi nhà đó đến bao giờ do đó trong hợp đồng bạn phải nêu rõ thời gian thuê là bao nhiêu, đâu là thời điểm bắt đầu thuê nhà và tháng, năm, chấm dứt thuê nhà là bao giờ. Ngoài ra, cũng nên kê khai rõ vào mục thời gian nhận bàn giao cũng như trả nhà theo thỏa thuận của đôi bên là bên thuê và bên cho thuê. - Gia hạn thuê: Việc gia hạn thuê tùy vào từng cuộc bàn giao nhà cửa mà có thể có hoặc không. Bởi vậy bạn đừng quên khai báo đầy đủ thời gian gia hạn thuế vào hợp đồng thuê nhà của bạn nếu có nhé! 5. Giá thuê, phương thức thanh toán - Giá thuê: Nếu trong thời hạn cho thuê nhà giá thuê không biến động hay giá thuê là cố định thì bạn cũng cần nêu rõ giá cố định đó là bao nhiêu, giá cố định đó đã bao gồm tiền thuế các loại theo pháp quy như: Điện, nước, phí rác thải sinh hoạt.... hay chưa? Đặc biệt, người đi thuê cần quan tâm đặc biệt đến các loại phí điện, nước khi đi thuê nhà dựa vào Thông tư 25/2018/TT-BCT quy định như sau: - Nếu thời hạn cho thuê nhà ghi trong hợp đồng là 12 tháng trở lên và có đăng ký tạm trú thì chủ nhà có nhiệm vụ phải thay mặt người thuê hay đại diện cho người thuê nhà ký hợp đồng mua bán để cung cấp điện - Nếu 2 bên ký hợp đồng thuê nhà có thời gian dưới 12 tháng và chủ nhà không nói rõ có bao nhiêu người cùng sử dụng điện thì khi ấy giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc: Từ 101 - 200kWh sẽ được áp dụng đồng bộ cho toàn bộ lượng điện tiêu thụ công nhân thu tiền điện đo đếm được tại công tơ. - Tiền đặt cọc thuê nhà: Đây là một trong những mục rất quan trọng đáng được quan tâm hàng đầu là mục quan trong nhất trong hợp đồng thuê nhà được ký kết. Theo đó, bạn phải kê khai thật đầy đủ và chi tiết mức tiền khách phải  cọc để có thể thuê nhà là bao nhiêu tiền. Những gì liên quan đến tiền luôn luôn cần sự rõ ràng. - Phương thức thanh toán: Có nhiều phương thức thanh toán, bạn có thể nộp tiền mặt cho chủ nhà cũng có thể chuyển khoản thông qua tài khoản của ngân hàng, có thể nộp tiền tháng một cũng có thể trả một năm một lần hoặc 1 năm hai lần. Ngoài ra, cũng nên ghi rõ trong hợp đồng thời gian thanh toán tiền nhà. 6. Những khoản thuế phải nộp khi thuê nhà Khi tiến hành cho thuê nhà không chỉ có người đi thuê phải nộp tiền cho chủ nhà và các loại phí phát sinh, bên cạnh đó chủ nhà cũng có nghĩa vụ phải nộp thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước nếu kiếm được hơn 100 triệu đồng một tháng từ khối tài sản cho thuê đó. Theo pháp quy tại Thông tư 92/2015/TT-BTC, loại  thuế cần phải nộp trong việc ký hợp đồng thuê nhà gồm có 2 loại đó chính là: - Tỷ lệ tính thuế là 5% với thuế GTGT - Tỷ lệ tính thuế là 5% với thuế TNCN Theo đó, công thức tính thuế chủ nhà sẽ phải trả cho nhà nước sẽ là: Số thuế GTGT phải nộp =       Doanh thu tính thuế GTGT      x        5% Số thuế TNCN phải nộp =       Doanh thu tính thuế TNCN     x        5% Ví dụ: Nếu chủ nhà thu về khoảng 100 triệu đồng sau khi cho thuê nhà thì số tiền thuế nhà nước thu được từ chủ nhà này sẽ là 10 triệu đồng. 7. Về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Đối với cả người cho thuê lẫn người đi thuê nhà thì điều kiện để được đơn phương chấm dứt hợp đồng là mục vô cùng quan trọng trong hợp đồng thuê nhà. Theo đó, nếu bạn muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng bạn cần nắm rõ các quy định như sau: - Thời gian bạn nói cho bên còn lại về việc bạn muốn kết thúc hợp đồng - Mức phạt nếu bên còn lại có ý định đơn phương chấm dứt hợp đồng - Nếu trong hai bên có một bên muốn chấm dứt hợp đồng trước hạn thì phải nộp chi phí bồi thường hoặc chi phí phát sinh theo thỏa thuận là bao nhiêu - Hoàn trả lại toàn bộ tiền thuê nhà (nếu có) 8. Hợp đồng thuê nhà có phải công chứng không? Theo pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Nghị quyết 52/NQ-CP hợp đồng thuê nhà không nhất thiết phải đem đi công chứng mới có hiệu lực. Tuy nhiên, nếu căn nhà cho thuê có giá trị kếch xù và thời hạn thuê lâu dài hàng vài năm đến chục năm thì nên công chứng để quyền lợi của đôi bên được đảm bảo hơn. Theo đó, mức phí công chứng hợp đồng thuê nhà được quy định tại Thông tư 257/2016/TT-BTC như sau:  (1)Giá thuê nhà là dưới 50 triệu đồng tiền công chứng là         40 nghìn (2) Giá thuê nhà là Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng tiền công chứng là 80 nghìn (3) Giá thuê nhà là Từ trên 100 triệu đồng đến 01 tỷ đồng       tiền công chứng là 0,08% giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch (4) Giá thuê nhà là Từ trên 01 tỷ đồng đến 03 tỷ đồng tiền công chứng là 800 nghìn đồng + 0,06% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 01 tỷ đồng (5) Giá thuê nhà là Từ trên 03 tỷ đồng đến 05 tỷ đồng tiền công chứng là 02 triệu đồng + 0,05% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 03 tỷ đồng (6) Giá thuê nhà là Từ trên 05 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng tiền công chứng là 03 triệu đồng + 0,04% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 05 tỷ đồng (7) Giá thuê nhà là Từ trên 10 tỷ đồng         tiền công chứng là 05 triệu đồng + 0,03% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 10 tỷ đồng (mức thu tối đa là 8 triệu đồng/trường hợp) 9. Những lưu ý khác khi lập hợp đồng thuê nhà Ngoài một số điều khoản quan trong nhất như đã nói bên trên, vẫn còn một số lưu ý nhỏ người đi thuê nhà ở cần biết được đó là: - Nếu người cho thuê nhà tự ý tăng tiền thuê bất hợp lý bạn được đơn phương chấm dứt hợp đồng - Không đóng đủ phí đi thuê nhà 3 tháng sau phải chuyển đi - Hiểu biết và nằm lòng giá điện nước để trả cho chủ nhà theo pháp quy. - Trong hợp đồng thuê nhà cần lưu ý thêm về các chi phí và tình huống ngoài luồng như mấy giờ nhà trọ đóng mở cửa, chi phí gửi xe, trông xe, những nội quy nhà trọ lập ra để duy trì kỷ luật - Hợp đồng thuê nhà để kinh doanh: dù công ty kinh doanh gì cũng không được làm ảnh hưởng tác động xấu đến nhà đảm bảo an ninh trật tự được lập lại ở nơi cho thuê... Trên đây là tất tần tật các thông tin về việc kê khai hay viết mẫu hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019. Hy vọng qua bài viết này bạn đọc đã biết cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn và chính xác nhất. Chúc bạn sớm tìm được ngôi nhà như ý. Trân trọng! Mau-hop-dong-thue-nha-o.doc

Xem nguyên bài viết tại: Hợp đồng thuê nhà – Cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019

#timviec365vn

Hợp đồng thuê nhà – Cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019

Hợp đồng thuê nhà – Cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019

1. Hướng dẫn cách viết Mẫu hợp đồng thuê nhà 2019 chi tiết Theo như pháp quy chi tiết tại Điều 121 Luật nhà ở 2014, nhắc đến hợp đồng thuê nhà nhất định phải kể đến những mục sau: - Họ và tên đầy đủ cùng địa chỉ thường trú của bên thuê và bên cho thuê - Mô tả chi tiết ưu nhược điểm của nhà ở - Thời hạn nộp tiền nhà và phương thức thanh toán nhà cho thuê - Thời gian bắt đầu bên thuê nhận nhà để ở - Quyền và nghĩa vụ của bên thuê và bên cho thuê - Cam kết theo pháp quy các bên cần tuân theo - Các thỏa thuận ngoài luồng khác - Thời điểm hợp đồng bắt đầu tính là có hiệu lực - Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng - Chữ ký và ghi rõ đầy đủ họ và tên của bên thuê và bên cho thuê, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu và ghi rõ chức vụ của người ký tên. Bởi vì mục đích thuê nhà của mỗi cá nhân tổ chức là rất khác nhau: có người thuê nhà để ở, cũng có người thuê nhà để làm trụ sở kinh doanh, hay sinh viên là thuê nhà trọ,.... nên lại có những quy định riêng biệt với mỗi một bản hợp đồng thuê nhà ở. Sau đây là một số lưu ý cũng như hướng dẫn để xây dựng nên một bản hợp đồng thuê nhà mẫu hợp pháp lại đầy đủ nhất, mời bạn cùng theo dõi. 2. Những người ký hợp đồng là ai? - Với bên cho thuê nhà hay bên chủ nhà: Chủ nhà tức là người có nhà cho thuê có thể là hai vợ chồng. Khi đó nhà cho thuê sẽ là tài sản chung trong thời hôn nhân còn vượng của 2 vợ chồng đó, có thể nhà đó là nguồn lợi riêng của cá nhân cũng có thể là bất động sản chung của hộ gia đình. + Trường hợp nhà cho thuê là bất động sản chung của cả vợ và chồng thì khi ký kết hợp đồng thuê nhà cần xin được đủ chữ ký rõ họ tên và thông tin của chủ nhà đầy đủ các thông tin như: Họ và tên, năm sinh, CMND hoặc căn cước công dân hoặc hộ chiếu, địa chỉ hộ khẩu, địa chỉ liên lạc, số điện thoại ... + Nếu là ngôi nhà đó do cá nhân sở hữu thì cần xin đầy đủ rõ ràng chữ ký của cá nhân đó kèm thông tin về nhân thân như chúng tôi đã liệt kê ở trường hợp trên. + Nếu nhà cho thuê là đất chung do hộ gia đình sở hữu thì bạn cần có chữ ký và thông tin cá nhân của các thành viên  có tên trong sổ hộ khẩu của căn nhà. - Với bên thuê nhà: Bên thuê nhà là cá nhân sẽ có quy định khác mà là tổ chức cũng sẽ có quy định khác. + Nếu bên thuê nhà là cá nhân cụ thể thì cũng phải ghi rõ họ tên, năm sinh, thông tin về giấy tờ tùy thân, địa chỉ liên lạc, số điện thoại vào hợp đồng đúng mục pháp quy. + Trong trường hợp các tổ chức hay doanh nghiệp đứng ra thuê nhà thì phải cung cấp đầy đủ thông tin của công ty đó như Giấy phép kinh doanh,  địa chỉ cơ cở chính của công ty, họ tên thông tin về nhân thân của người đại diện... 3. Những lưu ý về căn nhà cho thuê và mục đích thuê - Căn nhà cho thuê: Để tránh những bất đồng quan điểm hay khiếu nại những sự việc không rõ ràng thì trong hợp đồng thuê nhà nên miêu tả rõ ràng và đầy đủ đặc điểm như ưu nhược điểm của căn nhà cho thuê bên cạnh đó là ngôi nhà đó bao gồm những trang thiết bị gì đi kèm như máy giặt, máy lạnh, tủ lạnh lò vi sóng... Ngoài ra, cần tuân theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nêu rõ thông tin về thửa đất đó. Qua việc mô tả rõ thông tin về ngôi nhà như vậy, ta cũng xác định được người cho thuê căn nhà có phải là chủ nhà thật hay không, mảnh đất đó có được phép cho thuê mướn hay không? Và qua bảng kê khai thông tin như vậy ta có thể đề phòng một số trường hợp khó nhằn phát sinh ra ví dụ như tài sản đang trong thời gian tranh chấp nên chưa cho thuê được. Bảng kê khai thông tin chi tiết về căn nhà cho thuê vừa giúp bạn hiểu rõ về đối tượng cho thuê là ai là người như thế nào vừa giúp người đi thuê biết chắc rằng người ký hợp đồng với mình có phải chủ căn nhà hay không, họ có thực quyền quyết định cho thuê căn nhà đó hay không. - Mục đích thuê: Mục đích thuê nhà của mỗi người một khác nhau. Cho dù bạn thuê nhà với mục đích để ở hay làm trụ sở công ty, bạn cũng phải nêu rõ trong bản hợp đồng thuê nhà về khoản này nhé! 4. Về thời hạn thuê, gia hạn thuê - Thời hạn thuê: Phần thời hạn thuê nhà là một trong những mục rất quan trọng, nó khẳng định quyền sở hữu của bạn quyền tác động và ở trong ngôi nhà đó đến bao giờ do đó trong hợp đồng bạn phải nêu rõ thời gian thuê là bao nhiêu, đâu là thời điểm bắt đầu thuê nhà và tháng, năm, chấm dứt thuê nhà là bao giờ. Ngoài ra, cũng nên kê khai rõ vào mục thời gian nhận bàn giao cũng như trả nhà theo thỏa thuận của đôi bên là bên thuê và bên cho thuê. - Gia hạn thuê: Việc gia hạn thuê tùy vào từng cuộc bàn giao nhà cửa mà có thể có hoặc không. Bởi vậy bạn đừng quên khai báo đầy đủ thời gian gia hạn thuế vào hợp đồng thuê nhà của bạn nếu có nhé! 5. Giá thuê, phương thức thanh toán - Giá thuê: Nếu trong thời hạn cho thuê nhà giá thuê không biến động hay giá thuê là cố định thì bạn cũng cần nêu rõ giá cố định đó là bao nhiêu, giá cố định đó đã bao gồm tiền thuế các loại theo pháp quy như: Điện, nước, phí rác thải sinh hoạt.... hay chưa? Đặc biệt, người đi thuê cần quan tâm đặc biệt đến các loại phí điện, nước khi đi thuê nhà dựa vào Thông tư 25/2018/TT-BCT quy định như sau: - Nếu thời hạn cho thuê nhà ghi trong hợp đồng là 12 tháng trở lên và có đăng ký tạm trú thì chủ nhà có nhiệm vụ phải thay mặt người thuê hay đại diện cho người thuê nhà ký hợp đồng mua bán để cung cấp điện - Nếu 2 bên ký hợp đồng thuê nhà có thời gian dưới 12 tháng và chủ nhà không nói rõ có bao nhiêu người cùng sử dụng điện thì khi ấy giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc: Từ 101 - 200kWh sẽ được áp dụng đồng bộ cho toàn bộ lượng điện tiêu thụ công nhân thu tiền điện đo đếm được tại công tơ. - Tiền đặt cọc thuê nhà: Đây là một trong những mục rất quan trọng đáng được quan tâm hàng đầu là mục quan trong nhất trong hợp đồng thuê nhà được ký kết. Theo đó, bạn phải kê khai thật đầy đủ và chi tiết mức tiền khách phải  cọc để có thể thuê nhà là bao nhiêu tiền. Những gì liên quan đến tiền luôn luôn cần sự rõ ràng. - Phương thức thanh toán: Có nhiều phương thức thanh toán, bạn có thể nộp tiền mặt cho chủ nhà cũng có thể chuyển khoản thông qua tài khoản của ngân hàng, có thể nộp tiền tháng một cũng có thể trả một năm một lần hoặc 1 năm hai lần. Ngoài ra, cũng nên ghi rõ trong hợp đồng thời gian thanh toán tiền nhà. 6. Những khoản thuế phải nộp khi thuê nhà Khi tiến hành cho thuê nhà không chỉ có người đi thuê phải nộp tiền cho chủ nhà và các loại phí phát sinh, bên cạnh đó chủ nhà cũng có nghĩa vụ phải nộp thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước nếu kiếm được hơn 100 triệu đồng một tháng từ khối tài sản cho thuê đó. Theo pháp quy tại Thông tư 92/2015/TT-BTC, loại  thuế cần phải nộp trong việc ký hợp đồng thuê nhà gồm có 2 loại đó chính là: - Tỷ lệ tính thuế là 5% với thuế GTGT - Tỷ lệ tính thuế là 5% với thuế TNCN Theo đó, công thức tính thuế chủ nhà sẽ phải trả cho nhà nước sẽ là: Số thuế GTGT phải nộp =       Doanh thu tính thuế GTGT      x        5% Số thuế TNCN phải nộp =       Doanh thu tính thuế TNCN     x        5% Ví dụ: Nếu chủ nhà thu về khoảng 100 triệu đồng sau khi cho thuê nhà thì số tiền thuế nhà nước thu được từ chủ nhà này sẽ là 10 triệu đồng. 7. Về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Đối với cả người cho thuê lẫn người đi thuê nhà thì điều kiện để được đơn phương chấm dứt hợp đồng là mục vô cùng quan trọng trong hợp đồng thuê nhà. Theo đó, nếu bạn muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng bạn cần nắm rõ các quy định như sau: - Thời gian bạn nói cho bên còn lại về việc bạn muốn kết thúc hợp đồng - Mức phạt nếu bên còn lại có ý định đơn phương chấm dứt hợp đồng - Nếu trong hai bên có một bên muốn chấm dứt hợp đồng trước hạn thì phải nộp chi phí bồi thường hoặc chi phí phát sinh theo thỏa thuận là bao nhiêu - Hoàn trả lại toàn bộ tiền thuê nhà (nếu có) 8. Hợp đồng thuê nhà có phải công chứng không? Theo pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Nghị quyết 52/NQ-CP hợp đồng thuê nhà không nhất thiết phải đem đi công chứng mới có hiệu lực. Tuy nhiên, nếu căn nhà cho thuê có giá trị kếch xù và thời hạn thuê lâu dài hàng vài năm đến chục năm thì nên công chứng để quyền lợi của đôi bên được đảm bảo hơn. Theo đó, mức phí công chứng hợp đồng thuê nhà được quy định tại Thông tư 257/2016/TT-BTC như sau:  (1)Giá thuê nhà là dưới 50 triệu đồng tiền công chứng là         40 nghìn (2) Giá thuê nhà là Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng tiền công chứng là 80 nghìn (3) Giá thuê nhà là Từ trên 100 triệu đồng đến 01 tỷ đồng       tiền công chứng là 0,08% giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch (4) Giá thuê nhà là Từ trên 01 tỷ đồng đến 03 tỷ đồng tiền công chứng là 800 nghìn đồng + 0,06% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 01 tỷ đồng (5) Giá thuê nhà là Từ trên 03 tỷ đồng đến 05 tỷ đồng tiền công chứng là 02 triệu đồng + 0,05% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 03 tỷ đồng (6) Giá thuê nhà là Từ trên 05 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng tiền công chứng là 03 triệu đồng + 0,04% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 05 tỷ đồng (7) Giá thuê nhà là Từ trên 10 tỷ đồng         tiền công chứng là 05 triệu đồng + 0,03% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 10 tỷ đồng (mức thu tối đa là 8 triệu đồng/trường hợp) 9. Những lưu ý khác khi lập hợp đồng thuê nhà Ngoài một số điều khoản quan trong nhất như đã nói bên trên, vẫn còn một số lưu ý nhỏ người đi thuê nhà ở cần biết được đó là: - Nếu người cho thuê nhà tự ý tăng tiền thuê bất hợp lý bạn được đơn phương chấm dứt hợp đồng - Không đóng đủ phí đi thuê nhà 3 tháng sau phải chuyển đi - Hiểu biết và nằm lòng giá điện nước để trả cho chủ nhà theo pháp quy. - Trong hợp đồng thuê nhà cần lưu ý thêm về các chi phí và tình huống ngoài luồng như mấy giờ nhà trọ đóng mở cửa, chi phí gửi xe, trông xe, những nội quy nhà trọ lập ra để duy trì kỷ luật - Hợp đồng thuê nhà để kinh doanh: dù công ty kinh doanh gì cũng không được làm ảnh hưởng tác động xấu đến nhà đảm bảo an ninh trật tự được lập lại ở nơi cho thuê... Trên đây là tất tần tật các thông tin về việc kê khai hay viết mẫu hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019. Hy vọng qua bài viết này bạn đọc đã biết cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn và chính xác nhất. Chúc bạn sớm tìm được ngôi nhà như ý. Trân trọng! Mau-hop-dong-thue-nha-o.doc

Xem nguyên bài viết tại: Hợp đồng thuê nhà – Cách viết hợp đồng thuê nhà chuẩn nhất 2019

#timviec365

Giải mã từ khóa PwC và những thông tin thú vị xoay quanh PwC

Giải mã từ khóa PwC và những thông tin thú vị xoay quanh PwC

1. PwC là gì? Sự ra đời của PwC 1.1. Lịch sử ra đời của tập PwC PricewaterhouseCoopers, hay còn được biết tới với tên gọi giao dịch thân thuộc là PwC, thuộc một trong bốn công ty kiểm toán giữ vị trí hàng đầu thế giới hiện nay cùng với Deloitte, Ernst & Young và KPMG. PwC được bình chọn là công ty kế toán đứng đầu thế giới trong 7 năm liên tiếp và là điểm đến hàng đầu tại Bắc Mỹ trong 3 năm liên tiếp bởi Vault Accounting 50. Theo số liệu thống kê vào năm 2016, PwC phát triển với một mạng lưới hệ thống vô cùng dày đặc, phủ sóng khắp trên tổng cộng 157 quốc gia, 743 địa điểm, với 223.468 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp. Ban đầu, PwC chỉ mở rộng ở một vài quốc gia và vùng nhất định, sau với sự phát triển mạnh mà lan rộng khắp các châu lục trên toàn thế giới. PwC là thành quả của sự sáp nhập giữa Coopers & Lybrand và Price Waterhouse, sau đó rút ngắn tên gọi lại thành PwC để tái khẳng định thương hiệu. Từ khi thành lập vào năm 1998 cho tới nay, PwC đã thu về hàng chục tỷ đô la doanh thu toàn cầu. Đỉnh cao nhất là năm tài chính 2017 với con số ấn tượng lên tới 37,7 tỷ đô la, phần lớn đến từ dịch vụ Assurance (dịch vụ đảm bảo). Các dịch vụ chủ yếu được cung cấp bởi PwC vô cùng đa dạng trên nhiều lĩnh vực khác nhau: Tư vấn Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo Khách hàng doanh nghiệp và tư nhân Tư vấn thuế Tư vấn pháp lý Khách hàng doanh nghiệp gia đình Dịch vụ chuyển đổi báo cáo theo IFRS và tư vấn kế toán Phát triển bền vững và biến đổi khí hậu Tư vấn nguồn nhân lực 1.2. Sự phân bố của PwC trên toàn thế giới PwC hiện đang phủ sóng trên toàn thế giới, mang tới một thương hiệu PwC Global là niềm mơ ước của biết bao người. Với quy mô lên tới 223,468 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, hầu hết đều là những chuyên gia trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán, PwC đã và đang khẳng định được vị thế của mình so với những đối thủ cạnh tranh khác. PwC phát triển với một mạng lưới hệ thống vô cùng dày đặc, phủ sóng khắp trên tổng cộng 157 quốc gia, 743 địa điểm và trụ sở chính đang đặt tại thủ đô London, Anh. Hơn thế, bạn sẽ còn choáng váng khi biết sự bao phủ toàn cầu của Công ty PwC còn được thể hiện ở những con số sau: có khoảng 22% nhân sự đang làm việc tại châu Á, 26% nhân sự làm việc ở Bắc Mỹ và Caribe và 32% làm việc tại Tây Âu. Có thể nói, công ty kế toán hàng đầu PwC đã có những bước tiến vượt bậc và đạt được những thành tựu đáng kể trên toàn thế giới so với ban đầu. 2. PwC tại Việt Nam 2.1. Các thông tin chung về PwC tại Việt Nam PwC Việt Nam là một trong những thành viên của mạng lưới PwC toàn cầu (PwC Global). Hiện nay, PwC Việt Nam đang đặt văn phòng làm việc tại Tầng 16, tòa nhà Keangnam, đường Phạm Hùng, thành phố Hà Nội. Với sự phát triển mang tầm thế giới của PwC Global, không có lí do gì PwC Việt Nam lại yếu thế trên thị trường tuyển dụng và thị trường kinh doanh. PwC Việt Nam cũng sở hữu một đội ngũ nhân viên hầu hết là những chuyên gia về kế toán – kiểm toán với khoảng 720 người Việt Nam, ngoài ra có cả nhân viên người nước ngoài nhưng am hiểu sâu sắc về nền kinh tế, thị trường cũng như luật pháp của Việt Nam. Tính đến năm 2017, có tới 67 kiểm toán viên đang làm việc tại PwC. Môi trường làm việc tại PwC Global nói chung và PwC Việt Nam nói riêng vô cùng chuyên nghiệp và nổi bật với đặc điểm đa văn hóa, đa sắc tộc. Nhìn vào logo của PwC, ta cũng có thể nhận ngay ra điều này nhờ màu sắc của nó. Phần lớn nhân viên làm việc tại PwC, thậm chí là những người lãnh đạo đều xuất phát là những du học sinh hoặc người nước ngoài. Mặt khác, PwC Việt Nam cũng là thành viên của PwC SEAPEN là những quốc gia Đông Nam Á bao gồm Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia và Việt Nam. Vì vậy, những nhân viên mang quốc tịch Việt Nam cũng có cơ hội làm việc tại nước ngoài thuộc PwC SEAPEN. Với phương châm hoạt động “Building relationships, creating value” – có nghĩa là “Xây dựng quan hệ, tạo nên giá trị”, PwC luôn đặt niềm tin tuyệt đối của khách hàng lên hàng đầu và lấy đó làm tâm để quay. Vì vậy, PwC luôn được biết tới và đánh giá là một trong những BIG4 lớn mạnh và uy tín hàng đầu thế giới. 2.2. Ứng tuyển vào PwC có khó không? Nếu bạn đang thắc mắc rằng “Ứng tuyển vào PwC có khó không?” thì câu trả lời cho bạn chắc chắn là không hề dễ, nhưng vẫn là cơ hội cho tất cả những sinh viên kế toán – kiểm toán. Muốn làm ở PwC, ứng viên cần tốt nghiệp bằng kế toán – kiểm toán từ tất cả những trường đại học có đào tạo về ngành này, tuy nhiên những trường đại học top đầu như Kinh tế quốc dân (NEU), Ngoại thương (FTU),… được ưu tiên hơn cả. Mặt khác, ứng viên phải là những người có nhiều kinh nghiệm, có năng lực giỏi bởi ở PwC hầu hết là các chuyên gia, nhân viên chuyên nghiệp làm việc. Một lưu ý dành cho các ứng viên là đơn ứng tuyển vào PwC hoàn toàn điền bằng tiếng Anh. Chính vì vậy, kĩ năng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) được yêu cầu hàng đầu đối với những ứng viên. Bởi PwC là một công ty đa bản sắc văn hóa và là môi trường làm việc quốc tế nên ứng viên phải có kĩ năng ngoại ngữ tốt, đồng thời đòi hỏi cả những kĩ năng khác như kĩ năng tin học văn phòng, kĩ năng mềm,… Hiện nay, tại PwC đang tuyển dụng các vị trí như: Chuyên viên kế toán – kiểm toán Chuyên viên tư vấn thuế, tư vấn pháp lý Nhân viên chăm sóc hàng hàng (doanh nghiệp gia đình, doanh nghiệp, cá nhân) Chuyên gia nghiên cứu phát triển bền vững và biến đổi khí hậu … Tuy nhiên, cuộc cạnh tranh tại PwC để có được một chân vững chắc trong công ty này vô cùng gay gắt vì công ty PwC chỉ nhận tối đa 3 triệu hồ sơ mỗi năm cho khoảng 20 nghìn vị trí tuyển dụng. Chính vì vậy, để có thể dành được cơ hội tuyển dụng cao nhất, bạn cần thể hiện năng lực, trình độ và kĩ năng một cách ấn tượng nhất với nhà tuyển dụng trong vòng CV, vòng phỏng vấn, vòng thử thách và vòng test. Nếu kinh nghiệm với bạn là chưa nhiều thì hãy đăng ký trở thành một thực tập sinh của PwC để học hỏi và phát triển bản thân.   3. Đãi ngộ khi làm việc tại PwC Việt Nam Nhiều người đã từng làm việc tại PwC đều cho rằng mức lương đãi ngộ tại PwC không cao. So với nhiều ngân hàng thì lương thưởng tại PwC cao hơn một chút ở một vài vị trí nhưng so với lương thưởng và các khoản “lậu” khác thì ngân hàng lại cao hơn. Song, mức lương ở các BIG4 nói chung và ở PwC nói riêng đều được đánh giá là khá hậu hĩnh cũng như mang lại một môi trường làm việc vô cùng tốt. BIG4 lâu nay luôn là niềm mơ ước của biết bao nhiêu sinh viên xuất sắc và người đi làm dày dặn kinh nghiệm. Ngoài mức lương tương đối hậu hĩnh thì PwC còn có những khoản đãi ngộ khác như: Trợ cấp cho nhân viên ăn trưa, và đảm bảo chi phí bảo hiểm cho nhân viên Thưởng tháng lương thứ 13 Tổ chức du lịch theo quý cho đội ngũ nhân viên công ty Thưởng lương cho những nhân viên làm việc xuất sắc …. Không chỉ có những đãi ngộ vô cùng tốt tại nơi làm việc cho những nhân viên của công ty PricewaterhouseCoopers (PwC), mà mới đây, PwC còn có những kế hoạch dự định đầu tư vào việc giáo dục cho giới trẻ. Công ty kế toán PwC đã tuyên bố sẽ dành ra số vốn là 60 triệu USD đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục cho giới trẻ cũng như coi đó là một phần trong sứ mệnh của chính mình. Như vậy, PwC không chỉ quan tâm tới quyền lợi của nhân viên, các chuyên gia tuyển dụng mà còn đẩy mạnh công tác đào tạo cho cộng đồng xã hội, đặc biệt là giới trẻ để có thể góp sức tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển xã hội, đẩy lùi tệ nạn xã hội. 4. Cơ hội phát triển khi làm việc tại PwC PwC là một trong những môi trường đầy triển vọng và mơ ước của biết bao bạn trẻ. Đến với PwC, bạn sẽ nhận được rất nhiều quyền lợi cũng như có nhiều cơ hội để phát triển và hoàn thiện bản thân của mình hơn nữa. Một trong những cơ hội hấp dẫn nhiều bạn trẻ tới đăng ký tham gia tuyển dụng tại công ty PwC chính là: Nhân viên làm việc tại PwC, đặc biệt là những nhân viên giỏi sẽ có cơ hội đào tạo và công tác tại nước ngoài, chủ yếu tại những quốc gia thuộc PwC SEAPEN. Nhân viên có cơ hội nâng cao kinh nghiệm chuyên sâu hơn về kế toán - kiểm toán, đặc biệt những bạn đăng ký làm thực tập sinh tại đây sẽ có cơ hội học hỏi, trải nghiệm và phấn đấu bản thân. PwC luôn có các cơ chế thăng chức tăng cấp cho những nhân viên xuất sắc, ghi nhận được nhiều thành tích tốt trong công việc Nhân viên làm việc tại PwC có cơ hội làm dạng danh cho gia đình, dòng họ và bản thân bởi PwC là một trong những công ty quốc tế hàng đầu thuộc BIG4 mà rất nhiều mơ ước được chạm tới. Nhân viên của PwC có cơ hội trau dồi kinh nghiệm và có thể lấn sang lĩnh vực ngân hàng – những vị trí được đánh giá là lâu dài và ổn định hơn cả hoặc có thể làm việc ở những doanh nghiệp chuyên nghiệp khác.

Tham khảo bài gốc ở: Giải mã từ khóa PwC và những thông tin thú vị xoay quanh PwC

#timviec365

Giải mã từ khóa PwC và những thông tin thú vị xoay quanh PwC

Giải mã từ khóa PwC và những thông tin thú vị xoay quanh PwC

1. PwC là gì? Sự ra đời của PwC 1.1. Lịch sử ra đời của tập PwC PricewaterhouseCoopers, hay còn được biết tới với tên gọi giao dịch thân thuộc là PwC, thuộc một trong bốn công ty kiểm toán giữ vị trí hàng đầu thế giới hiện nay cùng với Deloitte, Ernst & Young và KPMG. PwC được bình chọn là công ty kế toán đứng đầu thế giới trong 7 năm liên tiếp và là điểm đến hàng đầu tại Bắc Mỹ trong 3 năm liên tiếp bởi Vault Accounting 50. Theo số liệu thống kê vào năm 2016, PwC phát triển với một mạng lưới hệ thống vô cùng dày đặc, phủ sóng khắp trên tổng cộng 157 quốc gia, 743 địa điểm, với 223.468 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp. Ban đầu, PwC chỉ mở rộng ở một vài quốc gia và vùng nhất định, sau với sự phát triển mạnh mà lan rộng khắp các châu lục trên toàn thế giới. PwC là thành quả của sự sáp nhập giữa Coopers & Lybrand và Price Waterhouse, sau đó rút ngắn tên gọi lại thành PwC để tái khẳng định thương hiệu. Từ khi thành lập vào năm 1998 cho tới nay, PwC đã thu về hàng chục tỷ đô la doanh thu toàn cầu. Đỉnh cao nhất là năm tài chính 2017 với con số ấn tượng lên tới 37,7 tỷ đô la, phần lớn đến từ dịch vụ Assurance (dịch vụ đảm bảo). Các dịch vụ chủ yếu được cung cấp bởi PwC vô cùng đa dạng trên nhiều lĩnh vực khác nhau: Tư vấn Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo Khách hàng doanh nghiệp và tư nhân Tư vấn thuế Tư vấn pháp lý Khách hàng doanh nghiệp gia đình Dịch vụ chuyển đổi báo cáo theo IFRS và tư vấn kế toán Phát triển bền vững và biến đổi khí hậu Tư vấn nguồn nhân lực 1.2. Sự phân bố của PwC trên toàn thế giới PwC hiện đang phủ sóng trên toàn thế giới, mang tới một thương hiệu PwC Global là niềm mơ ước của biết bao người. Với quy mô lên tới 223,468 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, hầu hết đều là những chuyên gia trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán, PwC đã và đang khẳng định được vị thế của mình so với những đối thủ cạnh tranh khác. PwC phát triển với một mạng lưới hệ thống vô cùng dày đặc, phủ sóng khắp trên tổng cộng 157 quốc gia, 743 địa điểm và trụ sở chính đang đặt tại thủ đô London, Anh. Hơn thế, bạn sẽ còn choáng váng khi biết sự bao phủ toàn cầu của Công ty PwC còn được thể hiện ở những con số sau: có khoảng 22% nhân sự đang làm việc tại châu Á, 26% nhân sự làm việc ở Bắc Mỹ và Caribe và 32% làm việc tại Tây Âu. Có thể nói, công ty kế toán hàng đầu PwC đã có những bước tiến vượt bậc và đạt được những thành tựu đáng kể trên toàn thế giới so với ban đầu. 2. PwC tại Việt Nam 2.1. Các thông tin chung về PwC tại Việt Nam PwC Việt Nam là một trong những thành viên của mạng lưới PwC toàn cầu (PwC Global). Hiện nay, PwC Việt Nam đang đặt văn phòng làm việc tại Tầng 16, tòa nhà Keangnam, đường Phạm Hùng, thành phố Hà Nội. Với sự phát triển mang tầm thế giới của PwC Global, không có lí do gì PwC Việt Nam lại yếu thế trên thị trường tuyển dụng và thị trường kinh doanh. PwC Việt Nam cũng sở hữu một đội ngũ nhân viên hầu hết là những chuyên gia về kế toán – kiểm toán với khoảng 720 người Việt Nam, ngoài ra có cả nhân viên người nước ngoài nhưng am hiểu sâu sắc về nền kinh tế, thị trường cũng như luật pháp của Việt Nam. Tính đến năm 2017, có tới 67 kiểm toán viên đang làm việc tại PwC. Môi trường làm việc tại PwC Global nói chung và PwC Việt Nam nói riêng vô cùng chuyên nghiệp và nổi bật với đặc điểm đa văn hóa, đa sắc tộc. Nhìn vào logo của PwC, ta cũng có thể nhận ngay ra điều này nhờ màu sắc của nó. Phần lớn nhân viên làm việc tại PwC, thậm chí là những người lãnh đạo đều xuất phát là những du học sinh hoặc người nước ngoài. Mặt khác, PwC Việt Nam cũng là thành viên của PwC SEAPEN là những quốc gia Đông Nam Á bao gồm Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia và Việt Nam. Vì vậy, những nhân viên mang quốc tịch Việt Nam cũng có cơ hội làm việc tại nước ngoài thuộc PwC SEAPEN. Với phương châm hoạt động “Building relationships, creating value” – có nghĩa là “Xây dựng quan hệ, tạo nên giá trị”, PwC luôn đặt niềm tin tuyệt đối của khách hàng lên hàng đầu và lấy đó làm tâm để quay. Vì vậy, PwC luôn được biết tới và đánh giá là một trong những BIG4 lớn mạnh và uy tín hàng đầu thế giới. 2.2. Ứng tuyển vào PwC có khó không? Nếu bạn đang thắc mắc rằng “Ứng tuyển vào PwC có khó không?” thì câu trả lời cho bạn chắc chắn là không hề dễ, nhưng vẫn là cơ hội cho tất cả những sinh viên kế toán – kiểm toán. Muốn làm ở PwC, ứng viên cần tốt nghiệp bằng kế toán – kiểm toán từ tất cả những trường đại học có đào tạo về ngành này, tuy nhiên những trường đại học top đầu như Kinh tế quốc dân (NEU), Ngoại thương (FTU),… được ưu tiên hơn cả. Mặt khác, ứng viên phải là những người có nhiều kinh nghiệm, có năng lực giỏi bởi ở PwC hầu hết là các chuyên gia, nhân viên chuyên nghiệp làm việc. Một lưu ý dành cho các ứng viên là đơn ứng tuyển vào PwC hoàn toàn điền bằng tiếng Anh. Chính vì vậy, kĩ năng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) được yêu cầu hàng đầu đối với những ứng viên. Bởi PwC là một công ty đa bản sắc văn hóa và là môi trường làm việc quốc tế nên ứng viên phải có kĩ năng ngoại ngữ tốt, đồng thời đòi hỏi cả những kĩ năng khác như kĩ năng tin học văn phòng, kĩ năng mềm,… Hiện nay, tại PwC đang tuyển dụng các vị trí như: Chuyên viên kế toán – kiểm toán Chuyên viên tư vấn thuế, tư vấn pháp lý Nhân viên chăm sóc hàng hàng (doanh nghiệp gia đình, doanh nghiệp, cá nhân) Chuyên gia nghiên cứu phát triển bền vững và biến đổi khí hậu … Tuy nhiên, cuộc cạnh tranh tại PwC để có được một chân vững chắc trong công ty này vô cùng gay gắt vì công ty PwC chỉ nhận tối đa 3 triệu hồ sơ mỗi năm cho khoảng 20 nghìn vị trí tuyển dụng. Chính vì vậy, để có thể dành được cơ hội tuyển dụng cao nhất, bạn cần thể hiện năng lực, trình độ và kĩ năng một cách ấn tượng nhất với nhà tuyển dụng trong vòng CV, vòng phỏng vấn, vòng thử thách và vòng test. Nếu kinh nghiệm với bạn là chưa nhiều thì hãy đăng ký trở thành một thực tập sinh của PwC để học hỏi và phát triển bản thân.   3. Đãi ngộ khi làm việc tại PwC Việt Nam Nhiều người đã từng làm việc tại PwC đều cho rằng mức lương đãi ngộ tại PwC không cao. So với nhiều ngân hàng thì lương thưởng tại PwC cao hơn một chút ở một vài vị trí nhưng so với lương thưởng và các khoản “lậu” khác thì ngân hàng lại cao hơn. Song, mức lương ở các BIG4 nói chung và ở PwC nói riêng đều được đánh giá là khá hậu hĩnh cũng như mang lại một môi trường làm việc vô cùng tốt. BIG4 lâu nay luôn là niềm mơ ước của biết bao nhiêu sinh viên xuất sắc và người đi làm dày dặn kinh nghiệm. Ngoài mức lương tương đối hậu hĩnh thì PwC còn có những khoản đãi ngộ khác như: Trợ cấp cho nhân viên ăn trưa, và đảm bảo chi phí bảo hiểm cho nhân viên Thưởng tháng lương thứ 13 Tổ chức du lịch theo quý cho đội ngũ nhân viên công ty Thưởng lương cho những nhân viên làm việc xuất sắc …. Không chỉ có những đãi ngộ vô cùng tốt tại nơi làm việc cho những nhân viên của công ty PricewaterhouseCoopers (PwC), mà mới đây, PwC còn có những kế hoạch dự định đầu tư vào việc giáo dục cho giới trẻ. Công ty kế toán PwC đã tuyên bố sẽ dành ra số vốn là 60 triệu USD đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục cho giới trẻ cũng như coi đó là một phần trong sứ mệnh của chính mình. Như vậy, PwC không chỉ quan tâm tới quyền lợi của nhân viên, các chuyên gia tuyển dụng mà còn đẩy mạnh công tác đào tạo cho cộng đồng xã hội, đặc biệt là giới trẻ để có thể góp sức tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển xã hội, đẩy lùi tệ nạn xã hội. 4. Cơ hội phát triển khi làm việc tại PwC PwC là một trong những môi trường đầy triển vọng và mơ ước của biết bao bạn trẻ. Đến với PwC, bạn sẽ nhận được rất nhiều quyền lợi cũng như có nhiều cơ hội để phát triển và hoàn thiện bản thân của mình hơn nữa. Một trong những cơ hội hấp dẫn nhiều bạn trẻ tới đăng ký tham gia tuyển dụng tại công ty PwC chính là: Nhân viên làm việc tại PwC, đặc biệt là những nhân viên giỏi sẽ có cơ hội đào tạo và công tác tại nước ngoài, chủ yếu tại những quốc gia thuộc PwC SEAPEN. Nhân viên có cơ hội nâng cao kinh nghiệm chuyên sâu hơn về kế toán - kiểm toán, đặc biệt những bạn đăng ký làm thực tập sinh tại đây sẽ có cơ hội học hỏi, trải nghiệm và phấn đấu bản thân. PwC luôn có các cơ chế thăng chức tăng cấp cho những nhân viên xuất sắc, ghi nhận được nhiều thành tích tốt trong công việc Nhân viên làm việc tại PwC có cơ hội làm dạng danh cho gia đình, dòng họ và bản thân bởi PwC là một trong những công ty quốc tế hàng đầu thuộc BIG4 mà rất nhiều mơ ước được chạm tới. Nhân viên của PwC có cơ hội trau dồi kinh nghiệm và có thể lấn sang lĩnh vực ngân hàng – những vị trí được đánh giá là lâu dài và ổn định hơn cả hoặc có thể làm việc ở những doanh nghiệp chuyên nghiệp khác.

Tham khảo bài gốc ở: Giải mã từ khóa PwC và những thông tin thú vị xoay quanh PwC

#timviec365vn

1001+ câu trả lời “khuyết điểm là gì?” các bạn không nên bỏ lỡ

1001+ câu trả lời “khuyết điểm là gì?” các bạn không nên bỏ lỡ

1. Khuyết điểm là gì đối với đời sống của chúng ta? 1.1. Khái niệm Tôi đã từng đọc một cuốn sách nói về bước đầu tiên trong việc hình thành cá tính con người là phải biết được điều gì tệ nhất ở bản thân mình, và theo quan niệm thời xa xưa thì ở trong mỗi con người của chúng ta đều có ít nhất một khuyết điểm riêng. Mỗi khuyết điểm sẽ có những giá trị riêng mà chúng ta cần phải khám phá ra được để từ đó mới có thể chiến thắng được bản thân. Tùy theo quan niệm của từng người, từng xã hội mà có những định nghĩa về “khuyết điểm là gì?” khác nhau, nhưng các bạn có thể hiểu đơn giản khuyết điểm được xem là những cái xấu, tật xấu của con người bạn, nó có thể là cái xấu về hình thức, tính cách hay là thói quen,… Nó có tác động trực tiếp đến cách suy nghĩ, hành động, quyết định của bạn. Các bạn có biết một phần nguồn gốc tạo nên khuyết điểm của chính bạn là do kết quả không tốt trong tính cách của bạn, đơn giản là những bạn kiêu căng, lòng đầy tham vọng, ích kỷ hay một số thành phần có khuynh hướng cũng như lối sống bi quan, luôn “lo bò trắng răng” thì cũng là khuyết điểm của chính bản thân họ. Hay những người có tính cách bừa bộn, lười biếng cũng không ngoại lệ. Bởi khi nhắc đến khuyết điểm thì chúng ta sẽ không thể nào có thể kể siết cũng như trình bày chi tiết được khái niệm, những khuyết điểm được dựa trên ý thức, quan niệm cũng như phụ thuộc vào nền văn hóa. Và để có thể khám phá được ra những khuyết điểm ẩn sâu trong mỗi chúng ta cũng là điều không phải đơn giản. Bước đầu tiên chúng ta sẽ cần phải biết cách chấp nhận chúng, bước hai sẽ phải có thời gian để nhìn nhận lại quá khứ của bản thân để tìm ra những khuyết điểm. Thực tế có một điều lạ lùng là chúng ta có thể nhìn nhận được những khuyết điểm ẩn chứa bên trong con người nhưng lại không nhìn ra được những khuyết điểm rõ ràng nhất. Chính vì vậy, mà các nhà tuyển dụng cũng thường xuyên đưa ra những câu hỏi liên quan đến ưu điểm, khuyết điểm để biết được các ứng viên có thực sự thấy được những “góc khuất” của bản thân. Nếu là người khiêm tốn và chấp nhận được những khuyết điểm của bản thân để cải thiện thì đó là điều khó tìm ở mỗi ứng viên trong thời đại hiện nay. Cũng một phần vì lý do hiện nay, mọi người đều có xu hướng tập trung vào ưu điểm hay thế mạnh của bản thân hơn, và quên đi việc cải hiện những điểm yếu, khuyết điểm. Hoặc cũng có bạn đã tìm ra được những nhược điểm của bản thân nhưng lại “chạy trốn”, không dám đối diện với chúng và để chúng dần “gặm nhấm” bản thân. Rồi chúng dần trở thành thói quen, làm ảnh hưởng đến hành động, tư duy cũng như phong cách sống của chính bạn. 1.2. Tại sao nói “ Phát hiện được những khuyết điểm của bản thân cũng chính là một phần của bí quyết thành công trong tương lai”? Có thể các bạn chưa biết, một trong những lời cầu nguyện mà thánh Âu – Tinh – một nhà thần học, vô cùng ưa thích và luôn được nhiều người nhắc đến có nội dung “Lạy chúa, con mong được biết Ngài, con mong được biết mình”. Điều này thể hiện những hiểu biết của ông khi thấy bản thân phải khiêm tốn và nhận ra được những khuyết điểm của bản thân để đối diện và cải thiện. Sự hiện diện của khuyết điểm nào là có nguyên nhân mà không phải ai trong chúng ta cũng có thể biết được, nhưng khi các bạn đã “biết mình” thì đó cũng chính là lúc các bạn đến gần hơn với thành công sự nghiệp tương lai của bản thân. Vì sao? Để giải đáp được thắc mắc này thì đừng bỏ lỡ nội dung phía dưới nhé. 1.2.1. Trở nên mạnh mẽ hơn Đúng vậy, khi các bạn biết suy nghĩ về những nhược điểm hay khuyết điểm của bản thân mình thì các bạn cũng phần nào làm cho chúng “yếu đi” trong bạn. Khi tìm ra chúng, hãy dùng ý chí và sự kiên cường của mình để hạ gục chúng cũng như thay đổi từ nhiều khía cạnh trong cuộc sống để giải quyết vấn đề này. Các bạn đừng bao giờ để cho bản thân mình mềm yếu trước quyết định loại bỏ khuyết điểm mà hãy làm cho bản thân mạnh mẽ và tự tin bước đến con đường thành công trong tương lai. Chính vì vậy thay vì mặc kệ hay không dám thử thì hãy cố gắng nhìn nhận lại bản thân, kiểm điểm bản thân để tìm ra được những khuyết điểm để từ đó chinh phục những thử thách tiếp theo trong cuộc sống, công việc. 1.2.2. Cải thiện bản thân hướng tới con người hoàn hảo Khi các bạn hiểu được những điểm yếu và chấp nhận nó thì các bạn sẽ tìm ra được cách để khắc phục và hãy luôn suy nghĩ “không gì là không thể” thì cơ hội đến gần với con đường thành công sẽ không xa. Hãy cố gắng quyết tâm thay đổi từ những điều nhỏ bé nhất để làm “đòn bẩy” vươn lên các vị trí người khác phải ngước nhìn. Đó vừa là cách để các bạn cải thiện được điểm yếu, khuyết điểm vừa mang lại giá trị bản thân cho chính bạn 1.2.3. Loại bỏ được sự yếu đuối trong ý chí Nếu chỉ là người vun đắp điểm mạnh mà lờ đi những điểm yếu của bản thân thì đó chính là người có ý chí mềm yếu, điều này sẽ hình thành thêm điểm yếu trong con người. Khi các bạn hiểu được “khuyết điểm là gì?” và cải thiện chúng thì không có gì bàn cãi trước ý chí quyết tâm, tinh thần tích cực của các bạn. Trong quá trình cải thiện cũng như khắc phục khuyết điểm cũng có thể sẽ khiến cho lòng tự trọng của các bạn bị hạ xuống nhưng điều đó không có nghĩa giá trị bản thân của các bạn cũng bị xuống theo. Thomas A.Edison – một nhà khoa học với những phát minh vĩ đại cũng đã từng chia sẻ với nội dung: “Điểm yếu lớn nhất nằm sâu trong con người mỗi chúng ta là nằm ở việc dễ dàng từ bò, cách tốt nhất để có thể đạt được đến thành công là luôn phải cố gắng thêm một lần nữa”. Để loại bỏ được sự yếu đuối trong bản thân mỗi chúng ta ngoài việc quyết tâm thì cũng cần phải kiên trì thay đổi. 1.2.4. Trở thành một phiên bản tốt hơn của chính mình Con người hoàn hảo, dường như là một điều “xa xỉ” đối với mỗi chúng ta, bởi thực tế điều đó vô cùng khó, nó chỉ là mục tiêu được chúng ta đề ra và theo đuổi. Nếu bạn tìm ra được những khuyết điểm của bản thân thì cũng chính là lúc các bạn thấy được điểm xấu của mình, từ đó sẽ đẩy lùi được khuyết điểm, tập trung vào hoàn thiện bản thân và hướng đến mẫu người lý tưởng. 2. Khuyết điểm là gì đối với các ứng viên và nhà tuyển dụng? Khuyết điểm của bạn là gì? Là câu thường gặp đến 90% trong buổi phỏng vấn, và sau khi khảo sát một lượng lớn nguồn nhân lực khi tìm tham gia là gặp phải những câu hỏi liên quan đến ưu điểm, khuyết điểm hay điểm mạnh, điểm yếu từ các nhà tuyển dụng và đây cũng chính là những khó khăn mà không ít bạn mắc phải. Thực tế thì đây cũng là một trong những câu hỏi hóc búa nếu bạn không biết cách trả lời khéo léo, và dễ đánh mất điểm trước nhà tuyển dụng. Mặc dù các bạn cũng cần phải thành thật khi đưa ra câu trả lời, tuy nhiên đó phải là những câu trả lời không ảnh hưởng đến hiệu quả của công việc bạn đang ứng tuyển. Đồng thời cũng cần phải biết cách đưa những khuyết điểm đó trở thành điểm mạnh của bạn, hay nói nôm na dùng khuyết điểm để “giới thiệu” ưu điểm của bản thân. Và mục đích đưa ra câu hỏi này của nhà tuyển dụng cũng là muốn thấy được những điểm không tốt của ứng viên, nhưng cũng không mong muốn nhận được một danh sách khuyết điểm lê thê mang tính cá nhân. Chính vì vậy nên lược bỏ những điều không liên quan đến quá trình làm việc. Ví dụ: Bạn tham gia ứng tuyển vị trí content marketing, khi được hỏi đến khuyết điểm của bạn là gì thì bạn có thể đưa ra trả lời rằng bản thân không có khả năng thuyết trình. Hay là những vị trí khác các bạn, các bạn có thể nói rằng bản thân quá cầu toàn, làm việc tập trung mà không có thời gian chăm sóc bản thân. Ngoài ra, các bạn cũng có thể nói rằng “ Đáng ra tôi nên lập ra những kế hoạch chi tiết công việc sẽ phải hoàn thành trong một ngày làm việc để tập trung ưu tiên công việc nào trước, nhưng tôi lại thường quên đi và không dành thời gian để phân bổ điều đó mà cứ lao vào công việc”. Như vậy nhà tuyển dụng ngoài việc thấy bạn không biết cách quản lý thời gian thì còn cảm nhận được bạn là người đam mê với công việc, hết mình cống hiến không để ý đến thời gian. Có một điều đặc biệt lưu ý, không nên đưa ra câu trả lời chung chung hay những câu trả lời “không có điểm yếu nào” hoặc “em không biết”, vì như vậy vô hình bạn đã đánh mất cơ hội tiếp cận với việc làm của chính mình. Không có ai là hoàn hảo và bạn trả lời như vậy cũng đồng nghĩa với việc bạn không thành thực trong quá trình trả lời họ. Quan trọng là cách các bạn nhìn nhận, cải thiện những điểm chưa tốt và thể hiện được với nhà tuyển dụng rằng bạn đã cố gắng thế nào để hoàn thiện bản thân hơn nữa, đặc biệt là không làm ảnh hưởng đến công việc. Mỗi bạn sẽ có những câu trả lời “khuyết điểm là gì?” cho riêng mình và đừng e dè nó mà hãy mạnh dạn đối diện với nó để nó trở nên “yếu thế” rồi mất đi. Hãy để khuyết điểm làm bàn đạp để bạn vươn lên được các vị trí cao hơn trong cuộc sống cũng như công việc. Trên đây là những lời chia sẻ đầy tâm huyết của tôi hy vọng đã mang lại thông tin hữu ích đối với các bạn!

Đọc nguyên bài viết tại: 1001+ câu trả lời “khuyết điểm là gì?” các bạn không nên bỏ lỡ

#timviec365

1001+ câu trả lời “khuyết điểm là gì?” các bạn không nên bỏ lỡ

1001+ câu trả lời “khuyết điểm là gì?” các bạn không nên bỏ lỡ

1. Khuyết điểm là gì đối với đời sống của chúng ta? 1.1. Khái niệm Tôi đã từng đọc một cuốn sách nói về bước đầu tiên trong việc hình thành cá tính con người là phải biết được điều gì tệ nhất ở bản thân mình, và theo quan niệm thời xa xưa thì ở trong mỗi con người của chúng ta đều có ít nhất một khuyết điểm riêng. Mỗi khuyết điểm sẽ có những giá trị riêng mà chúng ta cần phải khám phá ra được để từ đó mới có thể chiến thắng được bản thân. Tùy theo quan niệm của từng người, từng xã hội mà có những định nghĩa về “khuyết điểm là gì?” khác nhau, nhưng các bạn có thể hiểu đơn giản khuyết điểm được xem là những cái xấu, tật xấu của con người bạn, nó có thể là cái xấu về hình thức, tính cách hay là thói quen,… Nó có tác động trực tiếp đến cách suy nghĩ, hành động, quyết định của bạn. Các bạn có biết một phần nguồn gốc tạo nên khuyết điểm của chính bạn là do kết quả không tốt trong tính cách của bạn, đơn giản là những bạn kiêu căng, lòng đầy tham vọng, ích kỷ hay một số thành phần có khuynh hướng cũng như lối sống bi quan, luôn “lo bò trắng răng” thì cũng là khuyết điểm của chính bản thân họ. Hay những người có tính cách bừa bộn, lười biếng cũng không ngoại lệ. Bởi khi nhắc đến khuyết điểm thì chúng ta sẽ không thể nào có thể kể siết cũng như trình bày chi tiết được khái niệm, những khuyết điểm được dựa trên ý thức, quan niệm cũng như phụ thuộc vào nền văn hóa. Và để có thể khám phá được ra những khuyết điểm ẩn sâu trong mỗi chúng ta cũng là điều không phải đơn giản. Bước đầu tiên chúng ta sẽ cần phải biết cách chấp nhận chúng, bước hai sẽ phải có thời gian để nhìn nhận lại quá khứ của bản thân để tìm ra những khuyết điểm. Thực tế có một điều lạ lùng là chúng ta có thể nhìn nhận được những khuyết điểm ẩn chứa bên trong con người nhưng lại không nhìn ra được những khuyết điểm rõ ràng nhất. Chính vì vậy, mà các nhà tuyển dụng cũng thường xuyên đưa ra những câu hỏi liên quan đến ưu điểm, khuyết điểm để biết được các ứng viên có thực sự thấy được những “góc khuất” của bản thân. Nếu là người khiêm tốn và chấp nhận được những khuyết điểm của bản thân để cải thiện thì đó là điều khó tìm ở mỗi ứng viên trong thời đại hiện nay. Cũng một phần vì lý do hiện nay, mọi người đều có xu hướng tập trung vào ưu điểm hay thế mạnh của bản thân hơn, và quên đi việc cải hiện những điểm yếu, khuyết điểm. Hoặc cũng có bạn đã tìm ra được những nhược điểm của bản thân nhưng lại “chạy trốn”, không dám đối diện với chúng và để chúng dần “gặm nhấm” bản thân. Rồi chúng dần trở thành thói quen, làm ảnh hưởng đến hành động, tư duy cũng như phong cách sống của chính bạn. 1.2. Tại sao nói “ Phát hiện được những khuyết điểm của bản thân cũng chính là một phần của bí quyết thành công trong tương lai”? Có thể các bạn chưa biết, một trong những lời cầu nguyện mà thánh Âu – Tinh – một nhà thần học, vô cùng ưa thích và luôn được nhiều người nhắc đến có nội dung “Lạy chúa, con mong được biết Ngài, con mong được biết mình”. Điều này thể hiện những hiểu biết của ông khi thấy bản thân phải khiêm tốn và nhận ra được những khuyết điểm của bản thân để đối diện và cải thiện. Sự hiện diện của khuyết điểm nào là có nguyên nhân mà không phải ai trong chúng ta cũng có thể biết được, nhưng khi các bạn đã “biết mình” thì đó cũng chính là lúc các bạn đến gần hơn với thành công sự nghiệp tương lai của bản thân. Vì sao? Để giải đáp được thắc mắc này thì đừng bỏ lỡ nội dung phía dưới nhé. 1.2.1. Trở nên mạnh mẽ hơn Đúng vậy, khi các bạn biết suy nghĩ về những nhược điểm hay khuyết điểm của bản thân mình thì các bạn cũng phần nào làm cho chúng “yếu đi” trong bạn. Khi tìm ra chúng, hãy dùng ý chí và sự kiên cường của mình để hạ gục chúng cũng như thay đổi từ nhiều khía cạnh trong cuộc sống để giải quyết vấn đề này. Các bạn đừng bao giờ để cho bản thân mình mềm yếu trước quyết định loại bỏ khuyết điểm mà hãy làm cho bản thân mạnh mẽ và tự tin bước đến con đường thành công trong tương lai. Chính vì vậy thay vì mặc kệ hay không dám thử thì hãy cố gắng nhìn nhận lại bản thân, kiểm điểm bản thân để tìm ra được những khuyết điểm để từ đó chinh phục những thử thách tiếp theo trong cuộc sống, công việc. 1.2.2. Cải thiện bản thân hướng tới con người hoàn hảo Khi các bạn hiểu được những điểm yếu và chấp nhận nó thì các bạn sẽ tìm ra được cách để khắc phục và hãy luôn suy nghĩ “không gì là không thể” thì cơ hội đến gần với con đường thành công sẽ không xa. Hãy cố gắng quyết tâm thay đổi từ những điều nhỏ bé nhất để làm “đòn bẩy” vươn lên các vị trí người khác phải ngước nhìn. Đó vừa là cách để các bạn cải thiện được điểm yếu, khuyết điểm vừa mang lại giá trị bản thân cho chính bạn 1.2.3. Loại bỏ được sự yếu đuối trong ý chí Nếu chỉ là người vun đắp điểm mạnh mà lờ đi những điểm yếu của bản thân thì đó chính là người có ý chí mềm yếu, điều này sẽ hình thành thêm điểm yếu trong con người. Khi các bạn hiểu được “khuyết điểm là gì?” và cải thiện chúng thì không có gì bàn cãi trước ý chí quyết tâm, tinh thần tích cực của các bạn. Trong quá trình cải thiện cũng như khắc phục khuyết điểm cũng có thể sẽ khiến cho lòng tự trọng của các bạn bị hạ xuống nhưng điều đó không có nghĩa giá trị bản thân của các bạn cũng bị xuống theo. Thomas A.Edison – một nhà khoa học với những phát minh vĩ đại cũng đã từng chia sẻ với nội dung: “Điểm yếu lớn nhất nằm sâu trong con người mỗi chúng ta là nằm ở việc dễ dàng từ bò, cách tốt nhất để có thể đạt được đến thành công là luôn phải cố gắng thêm một lần nữa”. Để loại bỏ được sự yếu đuối trong bản thân mỗi chúng ta ngoài việc quyết tâm thì cũng cần phải kiên trì thay đổi. 1.2.4. Trở thành một phiên bản tốt hơn của chính mình Con người hoàn hảo, dường như là một điều “xa xỉ” đối với mỗi chúng ta, bởi thực tế điều đó vô cùng khó, nó chỉ là mục tiêu được chúng ta đề ra và theo đuổi. Nếu bạn tìm ra được những khuyết điểm của bản thân thì cũng chính là lúc các bạn thấy được điểm xấu của mình, từ đó sẽ đẩy lùi được khuyết điểm, tập trung vào hoàn thiện bản thân và hướng đến mẫu người lý tưởng. 2. Khuyết điểm là gì đối với các ứng viên và nhà tuyển dụng? Khuyết điểm của bạn là gì? Là câu thường gặp đến 90% trong buổi phỏng vấn, và sau khi khảo sát một lượng lớn nguồn nhân lực khi tìm tham gia là gặp phải những câu hỏi liên quan đến ưu điểm, khuyết điểm hay điểm mạnh, điểm yếu từ các nhà tuyển dụng và đây cũng chính là những khó khăn mà không ít bạn mắc phải. Thực tế thì đây cũng là một trong những câu hỏi hóc búa nếu bạn không biết cách trả lời khéo léo, và dễ đánh mất điểm trước nhà tuyển dụng. Mặc dù các bạn cũng cần phải thành thật khi đưa ra câu trả lời, tuy nhiên đó phải là những câu trả lời không ảnh hưởng đến hiệu quả của công việc bạn đang ứng tuyển. Đồng thời cũng cần phải biết cách đưa những khuyết điểm đó trở thành điểm mạnh của bạn, hay nói nôm na dùng khuyết điểm để “giới thiệu” ưu điểm của bản thân. Và mục đích đưa ra câu hỏi này của nhà tuyển dụng cũng là muốn thấy được những điểm không tốt của ứng viên, nhưng cũng không mong muốn nhận được một danh sách khuyết điểm lê thê mang tính cá nhân. Chính vì vậy nên lược bỏ những điều không liên quan đến quá trình làm việc. Ví dụ: Bạn tham gia ứng tuyển vị trí content marketing, khi được hỏi đến khuyết điểm của bạn là gì thì bạn có thể đưa ra trả lời rằng bản thân không có khả năng thuyết trình. Hay là những vị trí khác các bạn, các bạn có thể nói rằng bản thân quá cầu toàn, làm việc tập trung mà không có thời gian chăm sóc bản thân. Ngoài ra, các bạn cũng có thể nói rằng “ Đáng ra tôi nên lập ra những kế hoạch chi tiết công việc sẽ phải hoàn thành trong một ngày làm việc để tập trung ưu tiên công việc nào trước, nhưng tôi lại thường quên đi và không dành thời gian để phân bổ điều đó mà cứ lao vào công việc”. Như vậy nhà tuyển dụng ngoài việc thấy bạn không biết cách quản lý thời gian thì còn cảm nhận được bạn là người đam mê với công việc, hết mình cống hiến không để ý đến thời gian. Có một điều đặc biệt lưu ý, không nên đưa ra câu trả lời chung chung hay những câu trả lời “không có điểm yếu nào” hoặc “em không biết”, vì như vậy vô hình bạn đã đánh mất cơ hội tiếp cận với việc làm của chính mình. Không có ai là hoàn hảo và bạn trả lời như vậy cũng đồng nghĩa với việc bạn không thành thực trong quá trình trả lời họ. Quan trọng là cách các bạn nhìn nhận, cải thiện những điểm chưa tốt và thể hiện được với nhà tuyển dụng rằng bạn đã cố gắng thế nào để hoàn thiện bản thân hơn nữa, đặc biệt là không làm ảnh hưởng đến công việc. Mỗi bạn sẽ có những câu trả lời “khuyết điểm là gì?” cho riêng mình và đừng e dè nó mà hãy mạnh dạn đối diện với nó để nó trở nên “yếu thế” rồi mất đi. Hãy để khuyết điểm làm bàn đạp để bạn vươn lên được các vị trí cao hơn trong cuộc sống cũng như công việc. Trên đây là những lời chia sẻ đầy tâm huyết của tôi hy vọng đã mang lại thông tin hữu ích đối với các bạn!

Đọc nguyên bài viết tại: 1001+ câu trả lời “khuyết điểm là gì?” các bạn không nên bỏ lỡ

#timviec365vn

Thứ Ba, 30 tháng 7, 2019

Giám sát bán hàng là gì? Bạn biết gì về nghề bán hàng?

Giám sát bán hàng là gì? Bạn biết gì về nghề bán hàng?

1. Nghề bán hàng – đi lên từ sự đổi mới “Bán hàng”, tên gọi của một nghề chẳng hề xa lạ dù nó chưa bao giờ được liệt vào danh sách những nghề cao quý. Nó tới nghề bán hàng người ta sẽ thường nghĩ ngay đến một công việc chẳng cần bằng cấp và cũng chẳng cần học vấn quá cao. Nhất là khi cách đây khoảng 20 năm, thì chẳng mấy ai có thể nghĩ đến việc bán hàng sẽ được thay đổi theo một hình thức chuyên nghiệp hơn, nghề bán hàng khi ấy chỉ là những người bán hàng dạo hay những tiểu thương mở cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ. Nhưng nay với sự phát triển của cơ chế thị trường cùng chính từ những thay đổi trong tư duy của xã hội mà nghề bán hàng nay đã được thổi một làn gió mới từ một nghề thấp kém, không được xã hội coi trong thì nay nó đã nhanh chóng thành một nghề chuyên nghiệp và phản ánh được tầm quan trọng của mình trong sự phát triển của xã hội hiện nay. Và khi nó đã khẳng định được tầm quan trọng của mình với xã hội thì điều này cũng đồng nghĩa sự thăng tiến và phát triển, mở rộng của nghề bán hàng cũng sẽ được nên một tầm cao mới. Nghề bán hàng không còn phải là công việc được nhắc tên của những người thiếu kỹ năng mà nó đòi hỏi những người bán hàng phải là người chuyên nghiệp với những tiêu chí và hình thức đánh giá đầy thách thức. Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, nghề bán hàng được phân chia thành nhiều vị trí công việc với nhiều các cấp độ khác nhau, trong đó vị trí thấp nhất là nhân viên bán hàng sau đó đến giám sát và dần cao hơn nữa là quản lý khu vực, vùng, miền… và phụ trách cao nhất thường là giám đốc bán hàng. Trong đó vị trí giám sát bán hàng thường là vị trí được các bạn trẻ lấy làm mục tiêu để hướng tới trong công việc. Vậy giám sát bán hàng là gì? Bạn đã hiểu về vị trí công việc này chưa? 2. Giám sát bán hàng là gì? Vai trò của giám sát bán hàng ra sao? Trong ngành bán hàng, giám sát bán hàng là một trong những vị trí quan trọng có trách nhiệm đảm nhận và triển khai thực hiện công việc giám sát các hoạt động kinh doanh trên địa bàn, khu vực được giao phó. Người làm giám sát bán hàng sẽ là người có vai trò trực tiếp trong việc lên kế hoạch và tiến hành thực hiện các hoạt động phát triển kinh doanh và đảm bảo tốc độ tăng trưởng chỉ số bán hàng và sự phân phối của sản phẩm hàng hóa của cửa hàng thông qua tối ưu hóa đội ngũ nhân viên bán hàng Trong bối cảnh hiện nay, sự thay đổi của cơ chế thị trường cùng với sự xuất hiện và ra đời của vô vàn các doanh nghiệp mới, điều này cũng đồng nghĩa miếng bánh thị phần khách hàng cũng đang ngày càng bị xâu xé và tranh giành quyết liệt. Bởi thế để có thể tồn tại, và đạt được mục tiêu chiếm được miếng bánh thị phần ấy buộc các doanh nghiệp đẩy nhanh việc tăng số lượng giám sát bán hàng, đây là những người mà có thể được ví như những vị tướng ngoài biên ải, những người sẽ tham gia trực tiếp “chiến đấu” và cố gắng bành trướng thuộc địa của mình hết sức có thể.  3. Chức năng chính của một giám sát bán hàng là gì? - Xây dựng kế hoạch bán hàng Đi cùng các hoạt động quản lý bán hàng và quản lý nhân viên thì việc lên ý tưởng xây dựng kế hoạch bán hàng cũng là một trong những nghiệm vụ quan trọng. Đối với công việc xây dựng kế hoạch bán hàng nó sẽ bao gồm các công việc như: xây dựng tuyến bán hàng cho nhân viên bán hàng, quản lý danh sách khách hàng; cập nhập các xu hướng thị trường và thu thập các thông tin về thị trường (bao gồm các hoạt động kinh doanh của các đối thủ, các chương trình khuyến mãi); thực hiện báo cáo theo định kỳ (báo cáo về kết quả kinh doanh đạt được, thông tin về thị trường, đối thủ, các nhà phân phối, quản lý nhân sự và nhân viên bán hàng) và thực hiện và kiểm tra bảng theo dõi hoạt động bán hàng. - Bảo đảm độ bao phủ Giám sát bán hàng sẽ phải cập nhật toàn bộ các kế hoạch bao trùm theo định kỳ 2 lần/ năm, bên cạnh đó họ còn phải thực hiện việc quản lý, giám sát, đôn đốc đội ngũ nhân viên bán hàng theo Kế hoạch bao trùm và thực hiện việc phân tích, sắp xếp, tố chức lại kế hoạch bao trùm để có thể đạt được hiệu quả tối ưu nhất. - Đảm bảo nguồn hàng tồn kho, cung ứng và trưng bày hàng hóa Thực hiện việc đảm bảo hàng hóa được giao đầy đủ, đúng giá và đúng thời hạn theo kế hoạch; thực hiện việc quản lý hàng hóa tồn kho chặt chẽ để hạn chế tối đa tình trạng thiếu hàng, không đủ hàng cung ứng; thực hiện việc theo dõi và tiến hành hỗ trợ cho nhân viên trong việc bày biện hàng hóa một cách khoa học, đẹp mắt - Đảm bảo chỉ số KPI Giám sát bán hàng sẽ là người chịu trách nhiệm trực tiếp về các chỉ số KPI do cấp trên đề ra và phân bổ chỉ số đó đến từng nhân viên khách hàng. Bởi thế bên cạnh việc quản lý thì giám sát bán hàng sẽ phải thực hiện việc xây dựng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận và tiết kiệm tối ưu các chi phí phải bỏ ra, thực hiện việc theo dõi, đôn đốc và khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên để đạt chỉ tiêu doanh số nhanh nhất và có thể hỗ trợ họ tháo gỡ những vướng mắc trong công việc hàng ngày. - Xây dựng mối quan hệ với khách hàng: Ngoài việc quản lý, giám sát thì người làm giám sát bán hàng cũng cần phải tạo được mối quan hệ tốt với các khách hàng và đáp ứng kịp thời những thắc mắc của họ thông qua việc thường xuyên nhắc nhở đội ngũ nhân viên trong việc cập nhật thông tin trong danh sách khách hàng và đảo đảm thực hiện việc đối xử công bằng với khách hàng trong tất cả các hoạt động chăm sóc cũng như áp dụng các chương trình khuyến mãi - Xây dựng và phát triển đội ngũ Nhân viên Bán hàng Giám sát bán hàng sẽ phải thường xuyên thực hiện việc đào tạo thêm kiến thức, kỹ năng bán hàng cho đội ngũ nhân viên cũ và mới, thực hiện tuyển dụng đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho cửa hàng; đề đạt các mục tiêu và đánh giá tiến trình thực hiện mục tiêu của từng nhân viên và có hướng khắc phục kịp thời; xây dựng cơ cấu lương hợp lý, khen thưởng kịp thời đối với những nhân viên đạt kết quả cao; thông báo, truyền đạt đến toàn thể đội ngũ nhân viên của cửa hành những chủ trương, chính sách, quyết định, quy định của Công ty, doanh nghiệp. 4. Từ nhân viên bán hàng thăng tiến nên giám sát bán hàng có khó? Với ở nhiều một số ngành nghề khác, thông thường để có thể thăng tiến lên một trí công việc mới thì ngoài việc bạn phải chứng minh được năng lực của bản thân trong công việc thì bạn cũng cần phải có những mối quan hệ thân thiết hay có một khoảng thời gian kinh nghiệm lớn trong nghề nhất định. Nhưng với nghề bán hàng, thì các yếu tố về các mối quan hệ cá nhân hay số năm kinh nghiệm trong nghề đều trở lên không quan trọng nếu như bạn chứng minh được năng lực thực tế của mình. Điều này có thể lấy ví dụ ở ngay từ chính ông lớn trong ngành bán lẻ hiện nay là Thế Giới Di Động, khi mà các hoạt động tuyển dụng nhân sự cho bộ phận giám sát bán hàng trong hệ thống trên 2000 các siêu thị, cửa hàng của ông lớn này thì ngoài việc diễn ra vô cùng công khai và minh bạch mà thay vì việc tuyển dụng bộ phận nhân sự từ ngoài vào thì hơn 80% bộ phận giám sát bán hàng tại đây đều đi lên từ vị trí nhân viên bán hàng. Trong đó, điều kiện để nhân viên bán hàng đi lên vị trí giám sát bán hàng tại Thế Giới Di Động sẽ phải liên tục đáp ứng được đủ chỉ tiêu đạt KPI mà giám sát giao phó và có thời gian làm việc tại các cửa hàng, siêu thị của Thế Giới Di Động tối thiểu từ 3 - 6 tháng, tính từ thời gian sau ký hợp đồng lao động thì họ hoàn toàn có thể đăng ký thi tuyển lên vị trí giám sát bán hàng. Như vậy có thể thấy cơ hội thăng tiến vị trí từ nhân viên bán hàng lên giám sát bán hàng có khá nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy rằng nhiều nhân viên bán hàng giỏi vẫn có thể gặp nhiều khó khăn trong việc thăng tiến lên vị trí giám sát bán hàng do thiếu kinh nghiệm quản lý, bởi vậy để có thể dễ dàng hơn trong sự nghiệp thăng tiến của mình thì ngoài việc đáp ứng, nỗ lực hoàn thành tốt các chỉ tiêu KPI được giao thì bạn cũng cần phải trau dồi thêm cho bản thân mình những yếu tố khác về kỹ năng quản lý, ngoài ra thì bạn cũng cần có sự nhạy bén và tinh tường để biết nắm bắt khi cơ hội đến, có khả năng huy động mọi nguồn lực để biến cơ hội thành lợi nhuận và ưu thế cạnh tranh của sản phẩm và có khả năng suy nghĩ và thực hiện các hành động một cách độc lập mà không cần phải quá dựa dẫm vào các tác nhân nào nhằm chủ động trong công việc cũng như việc đưa ra những quyết định phù hợp với tình hình thực tiễn.   Trên đây là một số những thông tin về nghề bán hàng và như công việc giám sát bán hàng, hy vọng rằng với những thông tin được chia sẻ trong bài viết đã có thể giúp bạn phần nào có thể giúp bạn có cái nhìn sâu hơn về việc làm bán hàng cũng như có thể đem đến cho bạn một câu trả lời xác thực nhất về giám sát bán hàng là gì? Và nếu như bạn đang cũng đang làm việc trong nghề bán hàng muốn phát triển bản thân lên một vị trí cao hơn thì hãy luôn cố gắng hoàn thành tốt trong công việc và hãy nắm bắt thật chặt cơ hội đến với bản thân mình nhé.

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây: Giám sát bán hàng là gì? Bạn biết gì về nghề bán hàng?

#timviec365vn

Giám sát bán hàng là gì? Bạn biết gì về nghề bán hàng?

Giám sát bán hàng là gì? Bạn biết gì về nghề bán hàng?

1. Nghề bán hàng – đi lên từ sự đổi mới “Bán hàng”, tên gọi của một nghề chẳng hề xa lạ dù nó chưa bao giờ được liệt vào danh sách những nghề cao quý. Nó tới nghề bán hàng người ta sẽ thường nghĩ ngay đến một công việc chẳng cần bằng cấp và cũng chẳng cần học vấn quá cao. Nhất là khi cách đây khoảng 20 năm, thì chẳng mấy ai có thể nghĩ đến việc bán hàng sẽ được thay đổi theo một hình thức chuyên nghiệp hơn, nghề bán hàng khi ấy chỉ là những người bán hàng dạo hay những tiểu thương mở cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ. Nhưng nay với sự phát triển của cơ chế thị trường cùng chính từ những thay đổi trong tư duy của xã hội mà nghề bán hàng nay đã được thổi một làn gió mới từ một nghề thấp kém, không được xã hội coi trong thì nay nó đã nhanh chóng thành một nghề chuyên nghiệp và phản ánh được tầm quan trọng của mình trong sự phát triển của xã hội hiện nay. Và khi nó đã khẳng định được tầm quan trọng của mình với xã hội thì điều này cũng đồng nghĩa sự thăng tiến và phát triển, mở rộng của nghề bán hàng cũng sẽ được nên một tầm cao mới. Nghề bán hàng không còn phải là công việc được nhắc tên của những người thiếu kỹ năng mà nó đòi hỏi những người bán hàng phải là người chuyên nghiệp với những tiêu chí và hình thức đánh giá đầy thách thức. Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, nghề bán hàng được phân chia thành nhiều vị trí công việc với nhiều các cấp độ khác nhau, trong đó vị trí thấp nhất là nhân viên bán hàng sau đó đến giám sát và dần cao hơn nữa là quản lý khu vực, vùng, miền… và phụ trách cao nhất thường là giám đốc bán hàng. Trong đó vị trí giám sát bán hàng thường là vị trí được các bạn trẻ lấy làm mục tiêu để hướng tới trong công việc. Vậy giám sát bán hàng là gì? Bạn đã hiểu về vị trí công việc này chưa? 2. Giám sát bán hàng là gì? Vai trò của giám sát bán hàng ra sao? Trong ngành bán hàng, giám sát bán hàng là một trong những vị trí quan trọng có trách nhiệm đảm nhận và triển khai thực hiện công việc giám sát các hoạt động kinh doanh trên địa bàn, khu vực được giao phó. Người làm giám sát bán hàng sẽ là người có vai trò trực tiếp trong việc lên kế hoạch và tiến hành thực hiện các hoạt động phát triển kinh doanh và đảm bảo tốc độ tăng trưởng chỉ số bán hàng và sự phân phối của sản phẩm hàng hóa của cửa hàng thông qua tối ưu hóa đội ngũ nhân viên bán hàng Trong bối cảnh hiện nay, sự thay đổi của cơ chế thị trường cùng với sự xuất hiện và ra đời của vô vàn các doanh nghiệp mới, điều này cũng đồng nghĩa miếng bánh thị phần khách hàng cũng đang ngày càng bị xâu xé và tranh giành quyết liệt. Bởi thế để có thể tồn tại, và đạt được mục tiêu chiếm được miếng bánh thị phần ấy buộc các doanh nghiệp đẩy nhanh việc tăng số lượng giám sát bán hàng, đây là những người mà có thể được ví như những vị tướng ngoài biên ải, những người sẽ tham gia trực tiếp “chiến đấu” và cố gắng bành trướng thuộc địa của mình hết sức có thể.  3. Chức năng chính của một giám sát bán hàng là gì? - Xây dựng kế hoạch bán hàng Đi cùng các hoạt động quản lý bán hàng và quản lý nhân viên thì việc lên ý tưởng xây dựng kế hoạch bán hàng cũng là một trong những nghiệm vụ quan trọng. Đối với công việc xây dựng kế hoạch bán hàng nó sẽ bao gồm các công việc như: xây dựng tuyến bán hàng cho nhân viên bán hàng, quản lý danh sách khách hàng; cập nhập các xu hướng thị trường và thu thập các thông tin về thị trường (bao gồm các hoạt động kinh doanh của các đối thủ, các chương trình khuyến mãi); thực hiện báo cáo theo định kỳ (báo cáo về kết quả kinh doanh đạt được, thông tin về thị trường, đối thủ, các nhà phân phối, quản lý nhân sự và nhân viên bán hàng) và thực hiện và kiểm tra bảng theo dõi hoạt động bán hàng. - Bảo đảm độ bao phủ Giám sát bán hàng sẽ phải cập nhật toàn bộ các kế hoạch bao trùm theo định kỳ 2 lần/ năm, bên cạnh đó họ còn phải thực hiện việc quản lý, giám sát, đôn đốc đội ngũ nhân viên bán hàng theo Kế hoạch bao trùm và thực hiện việc phân tích, sắp xếp, tố chức lại kế hoạch bao trùm để có thể đạt được hiệu quả tối ưu nhất. - Đảm bảo nguồn hàng tồn kho, cung ứng và trưng bày hàng hóa Thực hiện việc đảm bảo hàng hóa được giao đầy đủ, đúng giá và đúng thời hạn theo kế hoạch; thực hiện việc quản lý hàng hóa tồn kho chặt chẽ để hạn chế tối đa tình trạng thiếu hàng, không đủ hàng cung ứng; thực hiện việc theo dõi và tiến hành hỗ trợ cho nhân viên trong việc bày biện hàng hóa một cách khoa học, đẹp mắt - Đảm bảo chỉ số KPI Giám sát bán hàng sẽ là người chịu trách nhiệm trực tiếp về các chỉ số KPI do cấp trên đề ra và phân bổ chỉ số đó đến từng nhân viên khách hàng. Bởi thế bên cạnh việc quản lý thì giám sát bán hàng sẽ phải thực hiện việc xây dựng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận và tiết kiệm tối ưu các chi phí phải bỏ ra, thực hiện việc theo dõi, đôn đốc và khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên để đạt chỉ tiêu doanh số nhanh nhất và có thể hỗ trợ họ tháo gỡ những vướng mắc trong công việc hàng ngày. - Xây dựng mối quan hệ với khách hàng: Ngoài việc quản lý, giám sát thì người làm giám sát bán hàng cũng cần phải tạo được mối quan hệ tốt với các khách hàng và đáp ứng kịp thời những thắc mắc của họ thông qua việc thường xuyên nhắc nhở đội ngũ nhân viên trong việc cập nhật thông tin trong danh sách khách hàng và đảo đảm thực hiện việc đối xử công bằng với khách hàng trong tất cả các hoạt động chăm sóc cũng như áp dụng các chương trình khuyến mãi - Xây dựng và phát triển đội ngũ Nhân viên Bán hàng Giám sát bán hàng sẽ phải thường xuyên thực hiện việc đào tạo thêm kiến thức, kỹ năng bán hàng cho đội ngũ nhân viên cũ và mới, thực hiện tuyển dụng đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho cửa hàng; đề đạt các mục tiêu và đánh giá tiến trình thực hiện mục tiêu của từng nhân viên và có hướng khắc phục kịp thời; xây dựng cơ cấu lương hợp lý, khen thưởng kịp thời đối với những nhân viên đạt kết quả cao; thông báo, truyền đạt đến toàn thể đội ngũ nhân viên của cửa hành những chủ trương, chính sách, quyết định, quy định của Công ty, doanh nghiệp. 4. Từ nhân viên bán hàng thăng tiến nên giám sát bán hàng có khó? Với ở nhiều một số ngành nghề khác, thông thường để có thể thăng tiến lên một trí công việc mới thì ngoài việc bạn phải chứng minh được năng lực của bản thân trong công việc thì bạn cũng cần phải có những mối quan hệ thân thiết hay có một khoảng thời gian kinh nghiệm lớn trong nghề nhất định. Nhưng với nghề bán hàng, thì các yếu tố về các mối quan hệ cá nhân hay số năm kinh nghiệm trong nghề đều trở lên không quan trọng nếu như bạn chứng minh được năng lực thực tế của mình. Điều này có thể lấy ví dụ ở ngay từ chính ông lớn trong ngành bán lẻ hiện nay là Thế Giới Di Động, khi mà các hoạt động tuyển dụng nhân sự cho bộ phận giám sát bán hàng trong hệ thống trên 2000 các siêu thị, cửa hàng của ông lớn này thì ngoài việc diễn ra vô cùng công khai và minh bạch mà thay vì việc tuyển dụng bộ phận nhân sự từ ngoài vào thì hơn 80% bộ phận giám sát bán hàng tại đây đều đi lên từ vị trí nhân viên bán hàng. Trong đó, điều kiện để nhân viên bán hàng đi lên vị trí giám sát bán hàng tại Thế Giới Di Động sẽ phải liên tục đáp ứng được đủ chỉ tiêu đạt KPI mà giám sát giao phó và có thời gian làm việc tại các cửa hàng, siêu thị của Thế Giới Di Động tối thiểu từ 3 - 6 tháng, tính từ thời gian sau ký hợp đồng lao động thì họ hoàn toàn có thể đăng ký thi tuyển lên vị trí giám sát bán hàng. Như vậy có thể thấy cơ hội thăng tiến vị trí từ nhân viên bán hàng lên giám sát bán hàng có khá nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy rằng nhiều nhân viên bán hàng giỏi vẫn có thể gặp nhiều khó khăn trong việc thăng tiến lên vị trí giám sát bán hàng do thiếu kinh nghiệm quản lý, bởi vậy để có thể dễ dàng hơn trong sự nghiệp thăng tiến của mình thì ngoài việc đáp ứng, nỗ lực hoàn thành tốt các chỉ tiêu KPI được giao thì bạn cũng cần phải trau dồi thêm cho bản thân mình những yếu tố khác về kỹ năng quản lý, ngoài ra thì bạn cũng cần có sự nhạy bén và tinh tường để biết nắm bắt khi cơ hội đến, có khả năng huy động mọi nguồn lực để biến cơ hội thành lợi nhuận và ưu thế cạnh tranh của sản phẩm và có khả năng suy nghĩ và thực hiện các hành động một cách độc lập mà không cần phải quá dựa dẫm vào các tác nhân nào nhằm chủ động trong công việc cũng như việc đưa ra những quyết định phù hợp với tình hình thực tiễn.   Trên đây là một số những thông tin về nghề bán hàng và như công việc giám sát bán hàng, hy vọng rằng với những thông tin được chia sẻ trong bài viết đã có thể giúp bạn phần nào có thể giúp bạn có cái nhìn sâu hơn về việc làm bán hàng cũng như có thể đem đến cho bạn một câu trả lời xác thực nhất về giám sát bán hàng là gì? Và nếu như bạn đang cũng đang làm việc trong nghề bán hàng muốn phát triển bản thân lên một vị trí cao hơn thì hãy luôn cố gắng hoàn thành tốt trong công việc và hãy nắm bắt thật chặt cơ hội đến với bản thân mình nhé.

Coi nguyên bài viết ở: Giám sát bán hàng là gì? Bạn biết gì về nghề bán hàng?

#timviec365

Giá trị bản thân cùng với những tâm sự xoay quanh !

Giá trị bản thân cùng với những tâm sự xoay quanh !

Tuổi thơ của tôi là những chuỗi ngày bình dị với suy nghĩ “Hôm nay chơi gì?” nhưng với trẻ khuyết tật, với những nạn nhân của “ấu dâm” làm mẹ khi chưa đầy 16 tuổi phải nghĩ nhiều hơn thế. Nhưng vượt lên tất cả, các em vẫn sống, vẫn mạnh mẽ vượt qua những điều khắc nghiệt nhất của cuộc đời để vui vẻ, để cống hiến và để khẳng định “Giá trị bản thân”. Giá trị bản thân một cụm danh từ ngắn gọn, giản dị, không mỹ miều tráng lệ nhưng vô cùng ý nghĩa. Vậy theo bạn giá trị bản thân là gì? Mỗi chúng ta liệu đã hiểu và nắm rõ giá trị bản thân mình hay chưa? Hãy đọc bài viết sau đây để cùng nhau tìm hiểu nhé! 1. Giá trị bản thân là giá trị cốt lõi của một con người Frank Tyger một nhà báo gắn bó cả sự nghiệp của mình cho tạp chí Times của Mỹ từng nói “Tương lai của bạn phụ thuộc vào rất nhiều điều và chủ yếu là vào bạn”. Câu nói trên có thể hiểu rằng chúng ta sẽ trở thành con người như thế nào là do chính chúng ta. Thật vậy, trên đường đời mỗi người, có người nản chí chỉ sau một lần vấp ngã, cũng có người vấp ngã rất nhiều lần nhưng họ vẫn kiên cường đứng dậy chiến đấu đến cùng vì họ tin vào một tương lai tốt đẹp hơn sau những cố gắng của mình, tin vào giá trị của bản thân. Giá trị bản thân là giá trị cốt lõi của một con người, là nhân cách, là tư tưởng, là ý chí, là đạo đức mỗi người. Thực tế đã chứng minh rằng, không có gì là hoàn hảo, và con người cũng vậy không ai là hoàn hảo, ai cũng có những khuyết điểm của bản thân mình. Nhưng quan trọng hơn cả đó là làm sao để vượt qua những khiếm khuyết ấy để cố gắng hoàn thiện bản thân mình. Tin vào giá trị bản thân mình và tôn trọng giá trị bản thân người khác là cách để bạn làm cho cuộc sống vui vẻ hơn, thoải mái và hòa đồng hơn. Và không phải chỉ có những điều tốt đẹp mới làm nên giá trị bản thân, những khiếm khuyết cũng chính là một trong những nhân tố giúp tôn lên vẻ đẹp của bạn thân bạn. Minh chứng rõ nhất cho điều này chính là hình ảnh cô người mẫu đẹp nhất thế giới Winnie Harlow cô mắc căn bệnh rất đặc biệt đó là bệnh bạch biến, làm da nâu di truyền của cô cứ vì thế mà loang lổ theo thời gian, những đốm trắng bắt đầu xuất hiện và người ta gọi cô là “ngựa vằn” là “bò sữa” chỉ vì những đặc điểm khác biệt trên cơ thể mình như vậy. Những đứa trẻ trong vùng từ chối chơi với Winnie Harlow, ngay cả khi cô học trung học cuộc sống dường như càng khó khăn hơn khi càng lớn người ta lại càng trở nên ích kỷ. Cô đã từng bỏ học năm 17 tuổi và có ý định tự tử vì những mặc cảm. Nghỉ học, cô làm rất nhiều công việc, từ dạy múa ba lê, chơi đàn hay làm báo, … cho đến những công việc vất vả khác. Tuy nhiên, cuộc đời cô đã thay đổi khi YouTuber Shannon Boodram tình cờ thấy ảnh cô trên FB và mời Winnie Harlow đóng MV cho mình. Vượt lên mặc cảm của bản thân, Winnie Harlow tham gia America's Next Top Model đứng trước nhiều người để thể hiện khuyết điểm cũng như chính là vẻ đẹp khác biệt của bản thân mình. America's Next Top Model như một bệ phóng đẩy tên tuổi Winnie Harlow lên một tầm cao mới và cô từng bước gặt hái được những thành công vang dội trong sự nghiệp người mẫu của mình. Bạn thấy đấy, tin vào giá trị bản thân là rất quan trọng, dù là khuyết điểm hay ưu điểm thì nó đều là những nhân tố tạo nên một con người. Tin vào giá trị bản thân sẽ là động lực để bạn biến những khuyết điểm thành ưu điểm của chính mình. 2. Tôn trọng giá trị bản thân người khác là tôn trọng giá trị của chính mình Như đã nói ở trên, không ai là hoàn hảo cả, chính vì vậy, mọi sự so sánh trên đời đều là khập khiễng. Mỗi người chúng ta đều có xuất phát điểm là khác nhau, có quan điểm khác nhau, tư tưởng sống khác nhau, năng lực khác nhau và kết quả của mỗi sự cố gắng ấy là khác nhau. Ví như bạn không thể bắt một con cá có thể trèo cây giỏi như mèo và cũng không thể bắt một con mèo lặn giỏi như cá. Bởi lẽ vốn dĩ xuất phát điểm của hai cá thể ấy là khác nhau nên khả năng của chúng là hoàn toàn không giống nhau. Chính vì vậy tôn trọng giá trị bản thân của người khác cũng chính là tôn trọng giá trị bản thân mình. Vì lẽ việc hạ bệ, nói xấu một người sẽ không thể khiến mình cao lên nhưng chắc chắn sẽ khiến nhân cách ta thấp đi trong mắt nhiều người. Vậy nên, mỗi chúng ta không nên quan tâm quá nhiều đến việc người khác nói gì về ta, hay săm soi rằng ta đang làm gì. Vì thực tế đã chứng minh rằng, chỉ có những người chưa bằng ta họ mới có thời gian để ghen tị, để soi mói người khác còn những người giỏi hơn ta họ bận bịu với những dự án, những kế hoạch của bản thân, họ không có thời gian để ý sự dèm pha hay dèm pha ngược lại người khác. Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta quá đề cao giá trị bản thân mà quên mất mình đang ở đâu? Đang ngồi ở vị trí nào? Và mình là ai? Tự tin là điều tốt nhưng tự tin không đồng nghĩa với tự kiêu, với sự hiếu thắng, với việc không biết tôn trọng những lời góp ý. Quay trở lại với vấn đề tôn trọng giá trị bản thân người khác là tôn trọng giá trị bản thân mình. Tôi chắc chắn một điều rằng, khi bạn chào hỏi người khác không có nghĩa rằng người ta sẽ chào hỏi lại mình nhưng khi bạn xúc phạm họ chắc chắn họ sẽ xúc phạm lại bạn rất nhiều lần. Bởi lẽ tính cách con người giống như một con nhím, nó sẽ sẵn sàng xù lông nhím của mình đe gây nguy hiểm cho đối thủ khi nhận thấy nguy hiểm rình rập. Nhưng cũng giống như một chú mèo hiền lành, dễ thương khi được người khác vuốt ve, cưng nựng. Soi vào thực trạng các mối quan hệ xã hội ngày nay, ta thấy rằng không phải ai cũng biết tôn trọng giá trị bản thân của người khác. Họ dễ dàng buông ra những lời suồng sã để chê bai, để trêu đùa hay đem đặc điểm bên ngoài người khác ra để mua vui chợt nhả. Có thể lúc ấy rất nhiều tiếng cười giòn tan như “cái nắng mùa hè tháng 6” sẽ vang lên nhưng đâu ai biết răng sau tiếng cười ấy là những giọt nước mắt trong âm thầm, là sự tự ti, là cố “gồng mình lên để làm vừa lòng thiên hạ”. Ngay cả trong việc make up đi làm, đi học hàng ngày của chị em cũng vậy. Nếu như các tác phẩm ngôn tình khuyên răn chị em rằng hãy ngồi yên đợi hạnh phúc, đợi chàng soái ca của mình đến tìm, rằng hãy chú làm đẹp tâm hồn thay cho việc đắp lên những lớp make up giả tạo bên ngoài. Nhưng thực tế thì sao? Sẽ chẳng có chàng trai nào đủ kiên nhẫn tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn của bạn nếu như bạn … xấu. Nguyên nhân sâu xa của điều này chính là từ suy nghĩ thực dụng của con người, thích cái đẹp cho dù đó chỉ là vẻ đẹp bên ngoài mà vô tình quên mất đi giá trị cốt lõi của bản thân mình cũng như giá trị của bản thân người khác. 3. Làm sao để tìm kiếm và phát triển giá trị bản thân mình? Giá trị bản thân một người không xuất phát từ hình hài bên ngoài của anh ta như thế nào, chức tước của anh ta ra sao, là anh ta kiếm được bao nhiêu tiền một tháng. Giá trị bản thân cũng không nằm ở kết quả nhất thời mà là cả một quá trình phấn đấu lâu dài bền bỉ. Giá trị bản thân không nằm ở những gì xa hoa phù phiếm mà nó rất đơn giản đó chính là yêu lấy bản thân mình và cố gắng để bản thân ngày một tiến bộ hơn. Có những người sinh ra đã không thông minh nhưng bù lại họ kiên trì phấn đấu. Sự miệt mài đến cùng trong công việc, trong cuộc sống của họ đã để lại trong lòng người khác sự tôn trọng, sự ngưỡng mộ và kính nể. Có những người không quyền cao chức trọng những vẫn nhận được sự kính nể của rất nhiều người bởi lẽ bản thân thân họ có một điều gì đấy để người khác quý mến và tôn trọng, kính nể. Giá trị bản thân được gây dựng bằng chính sức lực và đôi tay của mình. Đồng thời giá trị bản thân cũng thể hiện bằng việc bạn đứng dậy sau vấp ngã như thế nào? Một thực tế như sau, giá trị bản thân không xuất phát từ việc người có bao nhiêu tiền nhưng anh ta có bao nhiêu tiền sẽ thể hiện giá trị bản thân của người ấy. Các bạn có thể nghĩ rằng tôi thực dụng nhưng với tôi đó là thực tế. Ngày xưa nghèo là hiền, là cần được cảm thông và che chở. Nhưng ngày nay, nghèo là đi đôi với hèn. Nói như vậy không có nghĩa rằng chúng ta chê những người nghèo xung quanh mình là hèn mà nói như vậy để chúng ta biết rằng mình cần phải làm gì trong cuộc sống để cải thiện cuộc sống của chính mình cũng như cải thiện xã hội. Và đó cũng chính là lý do tại sao giá trị bản thân được gây dựng bằng sức lực và đôi tay của mình. Vì lẽ, vượt lên khó khăn nghèo khổ chính là khẳng định giá trị bản thân mình như ông cha ta từng nói: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan”. 4. Hiểu rõ giá trị bản thân giúp con đường khởi nghiệp của bạn dễ dàng hơn Khởi nghiệp luôn được xem là bước quan trọng trong cuộc đời cũng như trong sự nghiệp của mỗi người. Con đường khởi nghiệp của ai hầu như cũng rất gian khổ, nhưng vượt qua gian khổ ấy chắc chắn chúng ta sẽ giành được thành công. Tuy nhiên, có những người thất bại rất nhiều lần, khởi nghiệp rất nhiều lần nhưng vẫn giậm chân tại chỗ. Vì sao vây? Nguyên nhân sâu xa của điều này chính là vì họ không biết rằng khả năng của mình chiếm ưu thế ở lĩnh vực nào? Mình có thật sự phù hợp với chuyên ngành này hay không? … Không hiểu rõ giá trị bản thân dẫn đến việc “đâm đầu mù quáng” trong sự nghiệp. Bởi lẽ, đâu phải trên đời này cái gì mình “thích” cũng là được. Mà quan trọng là mình phải có duyên, có năng khiếu về lĩnh vực ấy. Đam mê sẽ giúp ta bền bỉ trên con đường mình đã chọn nhưng khả năng mới là cái quyết định xem ta có thành công trên con đường ấy hay không. Đó là lý do không phải “cứ cầm míc lên là trở thành ca sĩ rồi”. Chả phải nói đâu xa, ngày này của 4 năm trước đây, khi cầm tờ giấy thông báo kết quả thi THPT Quốc gia trên tay, tôi không biết mình nên nộp hồ sơ đại học vào đâu bởi lẽ với đầu óc ngây thơ và định hướng nghề nghiệp mơ hồ lúc bấy giờ của mình thì trường nào tôi cũng thích. Cuối cùng thì tôi quyết định chọn sự phạm, nhưng 4 năm sau tôi vẫn tiếp tục mơ hồ vì không biết mình sẽ làm gì sau khi ra trường vì bản thân mình vẫn chưa thực sự xác định được rằng mình muốn gì? Mình thích làm gì? Và năng khiếu của mình là làm gì? Nếu như nói là tương lai vô định cũng không phải là sai. Vậy nên, việc xác định giá trị bản thân rằng bản thân mình thực sự muốn gì, mình có năng khiếu về điều gì mà mình thích gì. Xác định giá trị bản thân là con đường chính xác nhất trong việc định hướng nghề nghiệp và tương lai của mình. Hy vọng rằng những tâm sự của Ngọc Ánh đã giúp các bạn hiểu được vai trò cũng như tầm quan trọng của giá trị bản thân. Từ đó, bạn hãy xác định giá trị bản thân mình để phát triển, để phấn đấu cho sự nghiệp và tương lai. Trên đây chỉ là những ý kiến mang tính chủ quan cá nhân từ cái nhìn thiển cận của tác giả, cái nhìn này có thể trùng hoặc không trùng với quan điểm cá nhân của bạn. Chúc các bạn thành công trên con đường lựa chọn sự nghiệp của mình. 

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây: Giá trị bản thân cùng với những tâm sự xoay quanh !

#timviec365