Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2019

Tinh thần khởi nghiệp là gì? Yếu tố giúp chạm đến thành công

Tinh thần khởi nghiệp là gì? Yếu tố giúp chạm đến thành công

1. Khởi nghiệp là gì?   Khởi nghiệp tức là những ý định, những ước mơ đang ấp ủ cho một công việc kinh doanh của riêng mình, mà trong đó bạn sẽ là quản lý hoặc tự mình làm, tự kiếm thu nhập cho mình. Hoặc khởi nghĩa là việc bạn cung cấp và phát triển một sản phẩm, dịch vụ nào đó, hoạt động mua bán lại một sản phẩm để thu lại lợi nhuận từ hoạt động đó. Bên cạnh đó thì khởi nghiệp cũng là việc bạn tạo ra giá trị có lợi cho một ai đó, cho người lao động, cho nhóm khởi nghiệp, cho cộng đồng và nhà nước, cho các cổ đồng của công ty. Khởi nghiệp bằng cách thành lập doanh nghiệp nhằm tạo ra các giá trị gia tăng trong kinh tế, đôi khi là tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội. Khởi nghiệp là việc bạn có thể tự do mở cho mình một của hàng có quy mô nhỏ như của hàng mỹ phẩm, của hàng quần áo, cửa hàng bún,...bất kỳ là gì đi chăng nữa thì việc mở ra một cái gì đây cho riêng mình và mang lại lợi nhuận, thảo mãn lòng đam mê thì đó chính là khởi nghiệp. Khơi nghiệp là bạn có thể là vừa là nhân viên vừa là ông chủ, hoặc bạn thuê nhân viên vào cùng làm. Vậy nên khởi nghiệp chính là việc bạn bắt đầu làm chủ. Người ta thường hay gọi khởi nghiệp kinh doanh bởi vì bởi vì khởi nghiệp liên quan đến việc tạo người lao động nhằm nhằm mang lại thu nhập cho người khởi nghiệp. 2. Thông tin về tinh thần khởi nghiệp  2.1. Tinh thần khởi nghiệp là gì Tinh thần khởi nghiệp chính là chính là động lựa của sự phát triển. Được biểu đạt ở nhiều mức độ khác nhau, có thể là mức độ cá nhân, ở mức độ tổ chức,...biến các ý tưởng của một cá nhân hay tổ chức nào đó trở thành sáng kiến thực tế, giải phóng sức mạnh sáng tạo đó trở thành nguồn vốn nhân lực ở góc độ cá nhân. Ở góc độ tổ chức, nó trở thành động lực chính trong việc tăng trưởng  và sự tồn tại của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, tinh thần khởi nghiệp chính là yếu quyết định công ty, doanh nghiệp có phát triển hay chết. Đối với góc độ xã hội, tinh thần khởi nghiệp góp phần trong việc tạo ra sự kết nối giữa cung và cầu, tạo r nhiều việc làm mới, từ đó mà các vấn đề phát sinh cũng được giải quyết. 2.2. Làm sao để có tinh thần khởi nghiệp Tùy thuộc vào mục tiêu, mong muốn của mỗi người mà họ sẽ có định hướng nghề nghiệp khấc nhau, nhưng cho dù ngưởi khởi nghiệp đóng vai trò là chủ doanh nghiệp hay làm thuê thì việc có cho mình một tinh thần khởi nghiệp là điều vô cùng quan trọng. Đối với các tập đoàn lớn, tinh thần khởi nghiệp còn là tiêu chí cho việc đánh giá các chiến lược của người khởi nghiệp. Nhưng làm sao để có xây dựng được tinh thần khởi nghiệp? Tất nhiên để tạo ra được tinh thần khởi nghiệp không phải là điều dễ dàng, có thể thực hiện trong thời gian ngắn, cũng không thể áp dụng theo một quy luật hay khung mẫu có sẵn,.. Tuy nhiên để có thể xâu duengj tinh thần khởi nghiệp, người khởi nghiệp cần phải áp dựng các bước quan trọng và cần thiết ,à các  doanh nghiệp đang quan tâm hiện nay. Đó chính là: - Thuê những người có tinh thần khởi nghiệp Một trong những yếu tố giúp cho bạn có tình thần khởi nghiệp đó chính là thuê những người có tinh thần khởi nghiệp. Với những người đã có sẵn cho mình một tinh thần khởi nghiệp, họ thường sẽ là người có đầu óc ò mò bẩm sinh, hay có khả năng phản biện nhằm góp phần thay đổi hiện trạng. Họ có thể tạo ra rất nhiều ý tưởng, chính vì vậy họ có thể tuôn trào nhiều chất sáng tạo tươi mới. Tuy nhiên  thì cũng có nhiều người không sáng tạo vẫn có thể là người giỏi khởi nghiệp. Bởi yếu tố này chỉ mang tính tương đối, vậy nên người khởi nghiệp cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác để đưa ra quyết định đúng đắn. - Học cách quản lý họ Trong công việc, ai cúng sẽ ;phải đối mặt với những khó khăn, thách thức, nhưng làm sao để có thể vượt qua nó thí ngoài việc bản thân phải tự cố gắng thì cũng cần đến sự hỗ trợ của các yếu tố bên ngoài như quản lý, lãnh đạo,..Đây chính là lúc bạn cần phải quan tâm đến nhân viên của mình, nhằm giúp họ vượt qua khó khăn, tạo điều kiện cho họ có một tinh thần tốt nhất để có những sáng tạo, giải quyết công việc một cách hiệu quả. Ngoài ra, nhà quản lý cúng cần phải học chấp nhận mặt tiêu cực của những người có tinh thần khỏi nghiệp mạnh mẽ. Thay vì bực tức, tỏ ra không hài lòng thì nhà quản lý có thể khích lệ, giúp họ tỏa sáng. - Xây dựng những đội ngũ khởi nghiệp Bí quyết để có kết quả làm việc tốt giữa các đồng đội với nhau, để họ có thể tìm ra những giá trị niềm tin tương đồng, còn kỹ năng và phong cách thì lại bổ sung cho nhau, từng cá nhân phải có sự đóng góp riêng biệt về kiên thức cũng như kỹ năng của mình để đảm nhận và thức đẩy sự hợp tác với nhau, đồng thời giúp công ty giảm thiểu sự cạnh tranh trong nội bộ. - Xây dựng văn hóa khởi nghiệp Đây chính là yếu tố được đánh giá là quan trọng nhất trong việc đánh thức tinh thần khởi nghiệp. Vậy làm sao để xây dựng văn hóa khởi nghiệp. Nhà quản lý cần đưa ra kế hoạch để có thể tạo điều kiện, tiếp sức cho mọi nhân viên có thể làm việc với một tinh thần khởi nghiệp sáng tạo. 3. Nguyên nhân của việc khởi nghiệp không thành công 3.1. Thất bại là gì? Thất bại chính là việc không đáp ứng được mục tiêu mà mình đã đạt ra, mục tiêu mà mình mong muốn. Có rất nhiều lý do khiên bạn thất bại. Tuy nhiên thì việc bạn có đang thất bại hay không còn tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người. 3.2. Tại sao bạn lại thất bại trong kinh doanh? Startup, khởi nghiệp được xem là xu hướng hiện nay của rất nhiều người. Tuy nhiên thì việc thất bại trong kinh doanh là điều khó có thể tránh khỏi. Vậy nguyên nhân là do đâu? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc khởi nghiệp thất bại, những cõ một số nguyên nhân chủ yếu sau đây: 3.2.1. Thất bại trong việc cung cấp giá trị Để có thể tạo nên một công ty bạn cần xác định giá trị cốt lõi mà chúng mang lại cho người khởi nghiệp. Tuy vậy, nhiều người lại thường hay nói quá giá trị mà nó mang lại cho khách hàng so với thực tế. Đây là một điều vô cùng sai lầm trong việc tạo ra niềm tin đối với khách hàng. Hoặc cũng đôi khi việc thất bại là do bạn vẫn chưa thể truyền đạt giá trị của sản phẩm cho người dùng được biết . Điều này đã dẫn đến việc khách hàng có cái nhìn chung chung vào sản phẩm, không có ấn tượng gì với sản phẩm nên họ quyết định không lựa chọn sản phẩm của bạn. 3.2.2. Thất bại khi kết nối với khách hàng mục tiêu. Trong kinh doanh, việc kết nối khách hàng mục tiêu là điều rất quan trọng. Vậy nên nếu như bạn không biết cách kết nối với khách hàng mục tiêu, bạn có thể đối mặt với việc thất bại trong kinh doanh. Kết nối chính là việc bạn không thể thấu hiểu được như cầu cũng như mong muốn của khách hàng, đồng thời kết nối còn khiến cho khách hàng không nhận ra được giá trị từ sản phẩm của bạn mang lại. Bạn cần hiểu và giải quyết được hai vấn đề đó là: khách hàng mong muốn gì ở sản phẩm của mình?, nhu cầu của họ là gì? Hãy nghiên nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn phát triển kinh tế, hãy tìm hiểu về khách hàng để thấu hiểu và xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với họ. 3.2.3. Thất bại khi tối ưu chuyển đổi Đa phần các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực online đều không có sự tồn tại, hoạc chỉ tồn tại trong thời gian ngắn nếu không biết cách tối ưu những chuyển đổi từ việc chuyển dịch marketing đem lại. Bạn cần xác định được mình đang có bao nhiêu vốn để có thể kiếm đươc các khách hàng tiềm năng? Hiện tại bạn đang có bao nhiêu khách hàng là thật? Để có thể trả lời câu hỏi đó, bạn cần áp các chỉ số chuyển đổi như ROI để đo lường mọi chi phí  vào hoạt động kinh doanh mà bạn đang quảng cáo. Bởi đây chính là con số thật nhất giúp bạn nhận được nó có đang gặp vấn đề hay không. 3.2.4. Thất bại trong việc tạo phễu bán hàng hiệu quả Việc xây dựng một phễu bán hàng hiệu quả là một trong những vấn đề quan trọng cùa mà người sáng lập phải đặt ra mục tiêu để đạt được. Phếu bán hàng chính là một quy trình trong việc dẫn dắt được traffic của người xem thông thường tới khách hàng thực tế thông qua các nội dung hỗ trợ cho nhận diện về thương hiệu.  Điều này giúp cho người sáng lập xây dựng được các mối quan hệ bền chắt với khách hàng của bạn. 3.2.5. Thiếu tính chính xác và sự minh bạch Trong kinh doanh, bất kể một doanh nghiệp nào cũn cần phải có tính xác thực và sự minh bạch, nếu không sẽ phải đối mặt với thất bại. Việc này giúp cho bạn có được lòng tin  vào thương hiệu của bạn từ khách hàng. Làm sao để kinh doanh thành công ? Hãy tập trung vào việc nâng cao giá trị cốt lõi của tính xác thực và minh bạch để  có thể đảm bảo được lời nói của mình với khách hàng là đúng sự thật. Đây cũng chính là yếu tố giúp bạn tồn tại được trong môi trường kinh doanh. 3.2.6.  Không có khả năng cạnh tranh trên thị trường Để có thể khởi nghiệp thành công, bạn cũng cần phải quan tâm đến khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nếu như bạn đang kinh doanh với quy mô nhỏ thì bạn nên chọn các thị trường ngách, và làm tốt mảng đó. Bạn khó có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp với quy mô lớn và có sự đàu tư mạnh. Vậy nên hãy nên tìm cho ình những thị trường ngách để có thể cạnh tranh và tồn tại.   3.2.7. Không kiểm soát được chi phí Chi phí cũng là một trong những vấn đề khó khăn khi khởi nghiệp nới không phải ai cũng có thể kiểm soát được chi phí trong kinh doanh. Việc phân bố nguồn tiên một cách hợp lý chính là bước đầu tiên giúp cho hoạt động kinh doanh có được bước tiến triển vững chắc. Bạn có thể nhờ sự trợ giúp của người kế toán để giúp mình ểm soát được các chỉ số tài chính, giúp bạn có thể đưa ra các chi phí phợp lý. Timviec365.com mong rằng đã mang đến những thông tin bổ ích dành cho các bạn, giúp bạn hiểu rõ hơn về tinh thần là gì? và các vấn đề liên quan đến khởi nghiệp.

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây: Tinh thần khởi nghiệp là gì? Yếu tố giúp chạm đến thành công

#timviec365vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét