Thứ Bảy, 31 tháng 8, 2019

​Cư ngụ là gì? Những quyền lợi mà người cư ngụ sẽ được hưởng

​Cư ngụ là gì? Những quyền lợi mà người cư ngụ sẽ được hưởng

Với mong muốn để giới trẻ thức nhận một cách chính xác nhất về việc sử dụng ngôn từ câu chữ hay trong trường hợp này có thể hiểu chính xác cư ngụ là gì nhằm sử dụng từ ngữ này đúng mục đích thì Bích Phượng sẽ mang đến cho các bạn trẻ những khám phá lý thú nhất về cụm từ cư ngụ để các bạn chẳng những hiểu thế nào là cư ngụ mà còn nắm được những thông tin hữu ích chứa đựng trong giá trị mà ngôn từ này thể hiện. 1. Liệu bạn đã hiểu chính xác « Cư ngụ là gì» hay chưa ? 1.1. Giới trẻ ngày nay có thực sự hiểu về từ cư ngụ? Tưởng như một từ mà thường xuyên được nhắc đến nhiều như từ cư ngụ thì sẽ chẳng có ai phải băn khoăn hoặc tệ hơn là không hề biết ý nghĩa của nó là gì ấy thế nhưng trong thực tế, có rất nhiều người đang không hiểu chính xác về từ ngữ này. Thực tế được chứng minh từ câu chuyện nhỏ mà bản thân tôi chính là người trong cuộc, đó là khi tôi nhận được một câu hỏi đầy vô tư từ người em họ rằng: « cư ngụ là gì? Em nên viết thông tin gì vào mục cư ngụ?» Câu hỏi đã giúp tôi thức nhận ra một vấn đề, thì ra trong xã hội hiện đại, có những từ ngữ vốn tưởng như đã rất quen thuộc thế nhưng lại dần trở nên xa lạ với giới trẻ. Việc các bạn không nắm được một cách cụ thể giá trị ý nghĩa của từ cư ngụ hay những từ đại loại như vậy sẽ mang đến những điều bất cập lớn trong quá trình các bạn tham gia vào mọi hoạt động sống hàng ngày, đặc biệt là khi đối diện với các thủ tục liên quan đến hành chính công vụ, nếu như bạn không hiểu, hoặc chỉ hiểu mù mờ về ý nghĩa của các thuật ngữ chuyên ngành thì chắc chắn sẽ rất khó để hoàn thiện các thủ tục hành chính đó một cách hoàn chỉnh, chính xác. Bởi vì lẽ đó cho nên ngay tại đây, Bích Phượng sẽ giúp bạn hiểu thật rõ về khái niệm cư ngụ để trong bất kỳ hoàn cảnh nào các bạn bắt gặp cụm từ này cũng sẽ tránh khỏi sự bỡ ngỡ và thực hiện đúng yêu cầu. 1.2. Hiểu chính xác cư ngụ là gì? Cư ngụ là một cụm từ khá quen thuộc và được nhắc đến nhiều nhất trong các bản có nội dung kê khai thông tin cá nhân. Hiểu một cách đơn giản thì cư ngụ chính là chỉ về nơi sinh sống và làm việc của một ai đó cụ thể, nghe có vẻ khá giống với thuật ngữ cư trú  thế nhưng thực chất hai khái niệm này lại có sự khác biệt và được phân biệt với nhau. Để hiểu về cụm từ cư ngụ, chúng ta hãy làm phép so sánh như thế này: Những hộ gia đình nhiều đời sinh sống ở một nơi thì sẽ dược gọi là dân chính cư tại nơi đó. Còn trường hợp những cá nhân từ những vùng miền, địa phương khác tới môt nơi để xây dựng dựng cửa, thực hiện mọi hoạt động sống và làm việc tại đây thì sẽ được gọi là dân cư ngụ, hoặc gọi cách khác là dân ngụ cư. Nhắc đến điều này, có lẽ nhiều bạn trẻ sẽ dễ hiểu hơn nếu các bạn liên tưởng ngay tới hình ảnh « xóm ngụ cư » trong tác phẩm văn học « Vợ nhặt » của Kim Lân. Hình ảnh « những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên » chính là một hình ảnh hiện thực nhất về cái xóm ngụ cư mà nhà văn Kim Lân đã xây dựng từ những năm 45. Cho đến ngày nay, từ ngụ cư cũng vẫn mang giá trị đó, là sự hội tụ của những người dân từ vùng khác đến để sinh sống và làm ăn. Bản thân chữ « ngụ » trong ngữ nghĩa Hán Việt có nghĩa là « nhờ », có nghĩa là đi ở nhờ. Theo luật tục của làng quê Việt Nam ta từ xưa cho đến nay, một gia đình được coi là dân chính cư chỉ khi họ có 3 đời sinh sống ở làng hoặc một nơi cố định nào đó. Quy ước được tính dựa vào việc quãng thời gian đó đủ để tất cả các thành viên trong gia đình, dòng họ đó hiểu biết và nắm rõ được các phong tục của làng quê và hòa mình vào trong cuộc sống của vùng quê đó. Khi đến sinh sống tại một địa phương, khu vực bất kỳ nào đó thì những người dân ngụ cư cần phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục hành chính bắt buộc bao gồm việc nhập tịch và hoàn thiện các nghĩa vụ công dân theo quy định dành cho dân ngụ cư. Những quy định đó được thể hiện ra sao thì chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần nội dung phía bên dưới. Trong quá khứ, những người dân ngụ cư thường bị dân chính cư ở khu vực đó tỏ thái độ coi thường bởi vì con người còn khá nặng tư tưởng phong kiến. Đa số mọi người đều quan niệm những người dân phải đi cư ngụ là những người bần hàn, chỉ đứng ở tầng lớp dưới của xã hội mà thôi. Suy nghĩ, quan niệm đó xuất phát từ tư tưởng cho rằng do những người ngụ cư đó không thể sống được ở quê hương cho nên mới phải di cư đến những vùng quê khác sinh sống. Tuy vậy, đó chỉ là tư tưởng của một thời phong kiến với những hủ tục lạc hậu, những quan niệm ràng buộc vô cùng khắt khe về chuẩn mực đạo đức của con người mà thôi, còn trong xã hội ngày nay, quan niệm về dân ngụ cư đã được mở rộng hơn với những cách nghĩ thông thoáng hơn rất nhiều. Thái độ coi thường người dân từ nơi khác đến sinh sống tại một vùng đất nào đó không còn tồn tại nữa vì có lẽ nếu không như vậy, làm sao phù hợp được với điều kiện hội nhập của toàn cả nước, đến bản thân đồng bào ta còn không chấp nhận người của ta cùng nhau chung sống hòa nhập thì làm xem cả nước có thể hòa nhập hội nhập với toàn cầu đúng không nào. 2. Những quyền lợi mà người dân ngụ cư được hưởng là gì? Pháp luật Việt Nam có đưa ra những quy định rất rõ ràng đối với các trường hợp ngụ cư. Khi người dân ngụ cư đã làm thủ tục tiến hành việc chuyển khẩu hay đổi khẩu thì họ sẽ được phép hưởng quyền lợi giống như những người dân bản xứ. Không những vậy, người dân ngụ cư còn cần phải thực hiện những trách nhiệm và nghĩa vụ bắt buộc tương tự như các chính sách dành cho người dân chính gốc tại địa phương đó. Vậy những điều mà pháp luật Việc Nam quy định dành cho các đối tượng ngụ cư như sau: - Thứ nhất, người dân ngụ cư vẫn sẽ được đảm bảo về mặt quyền lợi đối với các chính sách phân chia ruộng đất của chính quyền địa phương. - Thứ hai, người dân ngụ cư sẽ có quyền tham gia vào các chương trình mang tính xã hội, đoàn thể giống như người dân bản xứ tại địa phương đó. - Thứ ba, đối với các trường hợp có đầy đủ điều kiện về trình độ học vấn thì người dân ngụ cư cũng sẽ được tham gia học tập và làm việc tại các cơ sở đào tạo ở ngay tại địa phương đó. - Thứ tư, người ngụ cư cũng cần thực hiện nghĩa vụ nhập ngũ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quân sự theo quy định của Nhà nước nếu có yêu cầu. - Thứ năm, người ngụ cư sẽ được hưởng đầy đủ mọi chính sách hỗ trợ trong học tập và phát triển giống với tất cả mọi người từ nguồn ngân sách và chính sách của nhà nước, địa phương nơi cư ngụ. - Thứ sáu, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp về tài chính và xây dựng các cơ sở vật chất chung khi địa phương có đưa ra những chính sách kêu gọi. 3. Những lưu ý quan trọng khi cư ngụ tại một địa phương, khu vực Như những gì chúng ta vừa lý giải về cư ngụ là gì và nắm bắt những điều luật có liên quan đến cư ngụ thì đến đây, Bích Phượng nghĩ rằng, bạn có thể nắm được những lưu ý quan trọng cần thiết để thực hiện khi cư ngụ ở một khu vực nào đó. Mặc dù trong thời đại mới, tình trạng kỳ thị hay coi thường những người dân cư ngụ không còn diễn ra nữa thế nhưng bản thân bạn khi là một người dân cư ngụ thì cũng nên đảm bảo các luật lệ, nguyên tắc cơ bản nhất của khu vực đang sinh sống và làm việc. Để việc cư trú của bạn có ý nghĩa và góp phần xây dựng khu vực đang sinh sống phát triển và văn minh thì chắc chắn bạn cần tuân thủ những điều kiện, yêu cầu dưới đây: Thứ nhất, luôn luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh, không trở thành tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Việc này có ý nghĩa vô cùng quan trọng để mọi người sống xung quanh phải công nhận ý thức sống của bạn. Ý thức quyết định rất lớn đến cái nhìn của người khác về bạn, nhất là khi bạn là người ở nơi khác tới, nếu như các hành vi của bạn không đảm bảo thuần phong mỹ tục nơi bạn sinh sống thì tất nhiên rồi, sẽ chẳng có ai chào đón, hoan nghênh bạn. Ngoài ra, bạn cũng cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định chung của khu phố, xóm làng nơi đang sinh sống. Các cụ có câu: « phép vua thua lệ làng » huống chi bạn là một người dân từ nơi khác đến, việc « nhập gia tùy tục » là điều chắc chắn phải thực hiện và thậm chí còn phải thực hiện tốt hơn hết mọi người. Điều này chứng minh rằng bạn rất thiện chí và có ý thức xây dựng một lối sống quy tắc, văn mình ở địa phương đó, đảm bảo không đi chệch ra khỏi quỹ đạo của các quy định, nếp sống và lối sống văn hóa được xây dựng tại đây.   Một điều nữa cần phải nhớ khi bạn cư ngụ ở bất cứ nơi đâu đó chính là luôn thể hiện thái độ sống tích cực, hòa đồng với tất cả mọi người xung quanh. Chính thái độ tích cực ấy sẽ là tấm vé giúp bạn nhanh chóng bước vào trái tìm của người khác, nhanh chóng chiếm được cảm tình và thậm chí còn có thể nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ những người xung quanh. Cứ bảo cuộc sống « tha phương cầu thực » sẽ gặp không biết bao nhiêu khó khăn, đó là vì bạn chưa biết cách sống làm sao để tranh thủ được sự giúp đỡ và tình cảm yêu mến của mọi người mà thôi. Khi đã hòa nhập được với lối sống và nếp sống tại nơi cư ngụ thì như một lẽ thường tình vậy, nơi đâu cũng là nhà, nơi đâu cũng sẽ mang đến cho bạn một cuộc sóng hạnh phúc và ổn định. Thậm chí nếu sống tốt, rất có thể chính nơi cư ngụ ấy lại là nơi để bạn lập nghiệp và tỏa sáng. Từ xưa cho đến nay, không ai muốn phải xa quê hương nhưng vì mưu sinh, vì tương lai sự nghiệp, nhiều người đã phải rời bỏ quê hương, rời xa gia đình để tìm đến với những vùng đất hứa để phát triển kinh tế, xây dựng sự nghiệp. Đã có không ít người thành công và khi nhìn lại cả một chẳng đường cố gắng, họ luôn tự hào về thành quả đó, dù cho tâm tưởng vẫn đau đáu về nơi chôn nhau cắt rốn thế nhưng chính nơi cư ngụ cũng được họ coi là quê hương thứ hai của mình. Hơn hết, sự thành công có được không phải đến từ sự phát triển của nơi mà họ lựa chọn cư ngụ mà thực chất đến từ chính sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân họ. Có thể thời gian đầu thích ứng với cuộc sống ở một nơi xa, một cuộc sống hoàn toàn khác với quê hương của mình sẽ gặp không ít khó khăn, thế nhưng bằng tất cả sự cố gắng hòa nhập tại nơi cư ngụ ấy, chính là người đã mang đến thành công cho bản thân mình.   Như vậy, thông qua bài viết này, Bích Phượng đã giúp bạn hiểu được cụ thể thế nào là cư ngụ và những điều cần lưu ý để việc cư ngụ trở nên có ý nghĩa. Đây là vấn đề của lối sống, là một cách để bạn vừa thể hiện được các giá trị văn hóa trong lối sống của bản thân đồng thời cũng giúp cho tất cả mọi người dù có cuộc sống cư ngụ những vẫn có thể tìm đến được bến bờ của niềm vui, hanh phúc và sự thành công. Hiểu được cư ngụ là gì sẽ là nền tảng vững chắc nhất để dù có ở nơi đâu, bạn vẫn luôn vững bước trên từng bước đi của chính mình.

Xem nguyên bài viết tại: ​Cư ngụ là gì? Những quyền lợi mà người cư ngụ sẽ được hưởng

#timviec365

​Cư ngụ là gì? Những quyền lợi mà người cư ngụ sẽ được hưởng

​Cư ngụ là gì? Những quyền lợi mà người cư ngụ sẽ được hưởng

Với mong muốn để giới trẻ thức nhận một cách chính xác nhất về việc sử dụng ngôn từ câu chữ hay trong trường hợp này có thể hiểu chính xác cư ngụ là gì nhằm sử dụng từ ngữ này đúng mục đích thì Bích Phượng sẽ mang đến cho các bạn trẻ những khám phá lý thú nhất về cụm từ cư ngụ để các bạn chẳng những hiểu thế nào là cư ngụ mà còn nắm được những thông tin hữu ích chứa đựng trong giá trị mà ngôn từ này thể hiện. 1. Liệu bạn đã hiểu chính xác « Cư ngụ là gì» hay chưa ? 1.1. Giới trẻ ngày nay có thực sự hiểu về từ cư ngụ? Tưởng như một từ mà thường xuyên được nhắc đến nhiều như từ cư ngụ thì sẽ chẳng có ai phải băn khoăn hoặc tệ hơn là không hề biết ý nghĩa của nó là gì ấy thế nhưng trong thực tế, có rất nhiều người đang không hiểu chính xác về từ ngữ này. Thực tế được chứng minh từ câu chuyện nhỏ mà bản thân tôi chính là người trong cuộc, đó là khi tôi nhận được một câu hỏi đầy vô tư từ người em họ rằng: « cư ngụ là gì? Em nên viết thông tin gì vào mục cư ngụ?» Câu hỏi đã giúp tôi thức nhận ra một vấn đề, thì ra trong xã hội hiện đại, có những từ ngữ vốn tưởng như đã rất quen thuộc thế nhưng lại dần trở nên xa lạ với giới trẻ. Việc các bạn không nắm được một cách cụ thể giá trị ý nghĩa của từ cư ngụ hay những từ đại loại như vậy sẽ mang đến những điều bất cập lớn trong quá trình các bạn tham gia vào mọi hoạt động sống hàng ngày, đặc biệt là khi đối diện với các thủ tục liên quan đến hành chính công vụ, nếu như bạn không hiểu, hoặc chỉ hiểu mù mờ về ý nghĩa của các thuật ngữ chuyên ngành thì chắc chắn sẽ rất khó để hoàn thiện các thủ tục hành chính đó một cách hoàn chỉnh, chính xác. Bởi vì lẽ đó cho nên ngay tại đây, Bích Phượng sẽ giúp bạn hiểu thật rõ về khái niệm cư ngụ để trong bất kỳ hoàn cảnh nào các bạn bắt gặp cụm từ này cũng sẽ tránh khỏi sự bỡ ngỡ và thực hiện đúng yêu cầu. 1.2. Hiểu chính xác cư ngụ là gì? Cư ngụ là một cụm từ khá quen thuộc và được nhắc đến nhiều nhất trong các bản có nội dung kê khai thông tin cá nhân. Hiểu một cách đơn giản thì cư ngụ chính là chỉ về nơi sinh sống và làm việc của một ai đó cụ thể, nghe có vẻ khá giống với thuật ngữ cư trú  thế nhưng thực chất hai khái niệm này lại có sự khác biệt và được phân biệt với nhau. Để hiểu về cụm từ cư ngụ, chúng ta hãy làm phép so sánh như thế này: Những hộ gia đình nhiều đời sinh sống ở một nơi thì sẽ dược gọi là dân chính cư tại nơi đó. Còn trường hợp những cá nhân từ những vùng miền, địa phương khác tới môt nơi để xây dựng dựng cửa, thực hiện mọi hoạt động sống và làm việc tại đây thì sẽ được gọi là dân cư ngụ, hoặc gọi cách khác là dân ngụ cư. Nhắc đến điều này, có lẽ nhiều bạn trẻ sẽ dễ hiểu hơn nếu các bạn liên tưởng ngay tới hình ảnh « xóm ngụ cư » trong tác phẩm văn học « Vợ nhặt » của Kim Lân. Hình ảnh « những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên » chính là một hình ảnh hiện thực nhất về cái xóm ngụ cư mà nhà văn Kim Lân đã xây dựng từ những năm 45. Cho đến ngày nay, từ ngụ cư cũng vẫn mang giá trị đó, là sự hội tụ của những người dân từ vùng khác đến để sinh sống và làm ăn. Bản thân chữ « ngụ » trong ngữ nghĩa Hán Việt có nghĩa là « nhờ », có nghĩa là đi ở nhờ. Theo luật tục của làng quê Việt Nam ta từ xưa cho đến nay, một gia đình được coi là dân chính cư chỉ khi họ có 3 đời sinh sống ở làng hoặc một nơi cố định nào đó. Quy ước được tính dựa vào việc quãng thời gian đó đủ để tất cả các thành viên trong gia đình, dòng họ đó hiểu biết và nắm rõ được các phong tục của làng quê và hòa mình vào trong cuộc sống của vùng quê đó. Khi đến sinh sống tại một địa phương, khu vực bất kỳ nào đó thì những người dân ngụ cư cần phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục hành chính bắt buộc bao gồm việc nhập tịch và hoàn thiện các nghĩa vụ công dân theo quy định dành cho dân ngụ cư. Những quy định đó được thể hiện ra sao thì chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần nội dung phía bên dưới. Trong quá khứ, những người dân ngụ cư thường bị dân chính cư ở khu vực đó tỏ thái độ coi thường bởi vì con người còn khá nặng tư tưởng phong kiến. Đa số mọi người đều quan niệm những người dân phải đi cư ngụ là những người bần hàn, chỉ đứng ở tầng lớp dưới của xã hội mà thôi. Suy nghĩ, quan niệm đó xuất phát từ tư tưởng cho rằng do những người ngụ cư đó không thể sống được ở quê hương cho nên mới phải di cư đến những vùng quê khác sinh sống. Tuy vậy, đó chỉ là tư tưởng của một thời phong kiến với những hủ tục lạc hậu, những quan niệm ràng buộc vô cùng khắt khe về chuẩn mực đạo đức của con người mà thôi, còn trong xã hội ngày nay, quan niệm về dân ngụ cư đã được mở rộng hơn với những cách nghĩ thông thoáng hơn rất nhiều. Thái độ coi thường người dân từ nơi khác đến sinh sống tại một vùng đất nào đó không còn tồn tại nữa vì có lẽ nếu không như vậy, làm sao phù hợp được với điều kiện hội nhập của toàn cả nước, đến bản thân đồng bào ta còn không chấp nhận người của ta cùng nhau chung sống hòa nhập thì làm xem cả nước có thể hòa nhập hội nhập với toàn cầu đúng không nào. 2. Những quyền lợi mà người dân ngụ cư được hưởng là gì? Pháp luật Việt Nam có đưa ra những quy định rất rõ ràng đối với các trường hợp ngụ cư. Khi người dân ngụ cư đã làm thủ tục tiến hành việc chuyển khẩu hay đổi khẩu thì họ sẽ được phép hưởng quyền lợi giống như những người dân bản xứ. Không những vậy, người dân ngụ cư còn cần phải thực hiện những trách nhiệm và nghĩa vụ bắt buộc tương tự như các chính sách dành cho người dân chính gốc tại địa phương đó. Vậy những điều mà pháp luật Việc Nam quy định dành cho các đối tượng ngụ cư như sau: - Thứ nhất, người dân ngụ cư vẫn sẽ được đảm bảo về mặt quyền lợi đối với các chính sách phân chia ruộng đất của chính quyền địa phương. - Thứ hai, người dân ngụ cư sẽ có quyền tham gia vào các chương trình mang tính xã hội, đoàn thể giống như người dân bản xứ tại địa phương đó. - Thứ ba, đối với các trường hợp có đầy đủ điều kiện về trình độ học vấn thì người dân ngụ cư cũng sẽ được tham gia học tập và làm việc tại các cơ sở đào tạo ở ngay tại địa phương đó. - Thứ tư, người ngụ cư cũng cần thực hiện nghĩa vụ nhập ngũ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quân sự theo quy định của Nhà nước nếu có yêu cầu. - Thứ năm, người ngụ cư sẽ được hưởng đầy đủ mọi chính sách hỗ trợ trong học tập và phát triển giống với tất cả mọi người từ nguồn ngân sách và chính sách của nhà nước, địa phương nơi cư ngụ. - Thứ sáu, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp về tài chính và xây dựng các cơ sở vật chất chung khi địa phương có đưa ra những chính sách kêu gọi. 3. Những lưu ý quan trọng khi cư ngụ tại một địa phương, khu vực Như những gì chúng ta vừa lý giải về cư ngụ là gì và nắm bắt những điều luật có liên quan đến cư ngụ thì đến đây, Bích Phượng nghĩ rằng, bạn có thể nắm được những lưu ý quan trọng cần thiết để thực hiện khi cư ngụ ở một khu vực nào đó. Mặc dù trong thời đại mới, tình trạng kỳ thị hay coi thường những người dân cư ngụ không còn diễn ra nữa thế nhưng bản thân bạn khi là một người dân cư ngụ thì cũng nên đảm bảo các luật lệ, nguyên tắc cơ bản nhất của khu vực đang sinh sống và làm việc. Để việc cư trú của bạn có ý nghĩa và góp phần xây dựng khu vực đang sinh sống phát triển và văn minh thì chắc chắn bạn cần tuân thủ những điều kiện, yêu cầu dưới đây: Thứ nhất, luôn luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh, không trở thành tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Việc này có ý nghĩa vô cùng quan trọng để mọi người sống xung quanh phải công nhận ý thức sống của bạn. Ý thức quyết định rất lớn đến cái nhìn của người khác về bạn, nhất là khi bạn là người ở nơi khác tới, nếu như các hành vi của bạn không đảm bảo thuần phong mỹ tục nơi bạn sinh sống thì tất nhiên rồi, sẽ chẳng có ai chào đón, hoan nghênh bạn. Ngoài ra, bạn cũng cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định chung của khu phố, xóm làng nơi đang sinh sống. Các cụ có câu: « phép vua thua lệ làng » huống chi bạn là một người dân từ nơi khác đến, việc « nhập gia tùy tục » là điều chắc chắn phải thực hiện và thậm chí còn phải thực hiện tốt hơn hết mọi người. Điều này chứng minh rằng bạn rất thiện chí và có ý thức xây dựng một lối sống quy tắc, văn mình ở địa phương đó, đảm bảo không đi chệch ra khỏi quỹ đạo của các quy định, nếp sống và lối sống văn hóa được xây dựng tại đây.   Một điều nữa cần phải nhớ khi bạn cư ngụ ở bất cứ nơi đâu đó chính là luôn thể hiện thái độ sống tích cực, hòa đồng với tất cả mọi người xung quanh. Chính thái độ tích cực ấy sẽ là tấm vé giúp bạn nhanh chóng bước vào trái tìm của người khác, nhanh chóng chiếm được cảm tình và thậm chí còn có thể nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ những người xung quanh. Cứ bảo cuộc sống « tha phương cầu thực » sẽ gặp không biết bao nhiêu khó khăn, đó là vì bạn chưa biết cách sống làm sao để tranh thủ được sự giúp đỡ và tình cảm yêu mến của mọi người mà thôi. Khi đã hòa nhập được với lối sống và nếp sống tại nơi cư ngụ thì như một lẽ thường tình vậy, nơi đâu cũng là nhà, nơi đâu cũng sẽ mang đến cho bạn một cuộc sóng hạnh phúc và ổn định. Thậm chí nếu sống tốt, rất có thể chính nơi cư ngụ ấy lại là nơi để bạn lập nghiệp và tỏa sáng. Từ xưa cho đến nay, không ai muốn phải xa quê hương nhưng vì mưu sinh, vì tương lai sự nghiệp, nhiều người đã phải rời bỏ quê hương, rời xa gia đình để tìm đến với những vùng đất hứa để phát triển kinh tế, xây dựng sự nghiệp. Đã có không ít người thành công và khi nhìn lại cả một chẳng đường cố gắng, họ luôn tự hào về thành quả đó, dù cho tâm tưởng vẫn đau đáu về nơi chôn nhau cắt rốn thế nhưng chính nơi cư ngụ cũng được họ coi là quê hương thứ hai của mình. Hơn hết, sự thành công có được không phải đến từ sự phát triển của nơi mà họ lựa chọn cư ngụ mà thực chất đến từ chính sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân họ. Có thể thời gian đầu thích ứng với cuộc sống ở một nơi xa, một cuộc sống hoàn toàn khác với quê hương của mình sẽ gặp không ít khó khăn, thế nhưng bằng tất cả sự cố gắng hòa nhập tại nơi cư ngụ ấy, chính là người đã mang đến thành công cho bản thân mình.   Như vậy, thông qua bài viết này, Bích Phượng đã giúp bạn hiểu được cụ thể thế nào là cư ngụ và những điều cần lưu ý để việc cư ngụ trở nên có ý nghĩa. Đây là vấn đề của lối sống, là một cách để bạn vừa thể hiện được các giá trị văn hóa trong lối sống của bản thân đồng thời cũng giúp cho tất cả mọi người dù có cuộc sống cư ngụ những vẫn có thể tìm đến được bến bờ của niềm vui, hanh phúc và sự thành công. Hiểu được cư ngụ là gì sẽ là nền tảng vững chắc nhất để dù có ở nơi đâu, bạn vẫn luôn vững bước trên từng bước đi của chính mình.

Xem nguyên bài viết tại: ​Cư ngụ là gì? Những quyền lợi mà người cư ngụ sẽ được hưởng

#timviec365vn

Giáo viên là gì – Những tố chất để trở thành một giáo viên giỏi

Giáo viên là gì – Những tố chất để trở thành một giáo viên giỏi

1. Nghề giáo viên là gì? Giáo viên là người làm công tác giáo dục dạy dỗ, giảng dạy kiến thức của từng môn học cho học sinh, sinh viên, tiến hành xây dựng giáo trình phục vụ các tiết dạy học, thực hành để giúp học sinh sinh viên phát triển tài năng của mình đồng thời giáo viên cũng là người trực tiếp kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi để giúp đánh giá năng lực học tập của học sinh sinh viên. Nam giới làm giáo viên được gọi là thầy giáo Nữ giới làm giáo viên được gọi là cô giáo. Giáo viên là gì? Giảo viên không chỉ là người vô cùng quan trọng trong vai trò người truyền đạt tri thức mà họ còn là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, tư vấn, người cân đo đong đếm sự công bằng cho các hoạt động học tập của học sinh. Giáo viên phải có năng lực truyền cảm hứng và dạy học tốt thì học sinh mới học giỏi được. Người giáo viên luôn phải có tư duy tự ý thức hoàn thiện bản thân bắt đầu từ nhân cách, đạo đức, lối sống, đến việc làm sao để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát huy khả năng sáng tạo, suy nghĩ độc lập, tự thân phấn đấu trong hoạt động sự nghiệp giáo dục của mình, biết phối hợp nhịp nhàng với các giáo viên khác trong nhà trường để  cùng hiện thực hóa các mục tiêu giáo dục. Ngoài ra, giáo viên còn nên sở hữu năng lực giải quyết những vấn đề khó thường hay phát sinh trong tiến trình dạy và học để hoàn thành tốt nhiệm vụ của một người làm nghề giáo. 2. Nghề giáo viên có nhiệm vụ vai trò là gì? Trong các nền văn hóa khác nhau vai trò của giáo viên là gì? sẽ được hiểu khác nhau. Các nhiệm vụ giảng dạy của người làm nghề giáo gồm có các việc chuẩn bị các bài học chuẩn bị nội dung dạy học theo chương trình tổng quan của nhà trường đề ra, đưa ra các bài học để giảng dạy cho học sinh từ kết quả của các bài kiểm tra tiến hành đánh giá tiến độ học tập kết quả học của từng học sinh. Nhiệm vụ chuyên môn của một giáo viên chính là việc giảng dạy trong nhà trường. Bên ngoài lớp học, giáo viên có thể tham gia hoạt động ngoại khóa như chuyến đi thực địa với học sinh, bên cạnh đó là thực hiện việc giám sát các phòng học, giúp tổ chức tốt các khóa học của trường đề ra. 3. Các ngành của giáo viên là gì? Làm nghề giáo viên bạn có thể tham gia dạy ở rất nhiều ngành dạy học cho học sinh: -Giáo viên cho các bé mầm non -Giáo viên cho bậc Tiểu học 6-10 tuổi -Giáo viên cho bậc Trung học 11-14 tuổi -Giáo viên văn hóa nghệ thuật -Giáo viên bộ môn thể dục thể thao -Giáo viên dạy các môn khoa học tự nhiên -Giáo viên lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn -Giáo viên ngoại ngữ: Anh Nhật Trung Pháp Đức… -… 4. 10 nhân tố để hô biến thành một giáo viên là gì? chuyên nghiệp * Quan tâm đến bản thân Ai trong chúng ta cũng đều thông cảm cho nghề giáo – ngành nghề phảo đối mặt với vô số các cảm giác bực bội, khó chịu, mất tập trung và lừ đừ khi đứng lớp lúc mệt mỏi. Mà nghề giáo ảnh hưởng tới tương lai của lớp lớp người đến học. Do đó để đứng lớp được hiệu quả, người giáo viên phải biết quan tâm tới bản thân mình. Là giáo viên để đứng lớp được tỉnh táo, bạn cần phải ngủ đủ giấc. Trước khi đi ngủ 1 giờ đồng hồ, hãy tắt hết tất cả các thiết bị có ánh sáng xanh như tivi điện thoại đi để giấc ngủ đạt được trạng thái sinh lý. Tránh ăn vặt muộn vào mỗi tối trước giờ đi ngủ và hạn chế hay nếu có thể hãy cai thuốc lá thủ phạm gây viêm phổi khó thở. Nếu bạn đã thực hiện được hết những việc cần thiết này để thỏa mãn yêu cầu của giáo viên là gì? hãy tham khảo việc tiếp theo. * Thiền Làm giáo viên, phải đối mặt với lũ nhất quỷ nhì ma thứ 3 học trò bạn không ít lần dễ nổi nóng. Khi đó để đối mặt với những cơn tức giận này, thiền sẽ giúp giáo viên dễ chấp nhận những khó khăn, thử thách mà nghề giáo mang lại, từ đó giải quết êm thấm tất cả những phát sinh nảy sinh trong thời gian dạy học. Đây là 1 hoạt động lành mạnh giúp bạn cải thiện tâm trạng cũng như kiềm chế tốt hơn. * Tập thể dục thường xuyên Mỗi tuần chăm sóc tim của bạn nhiều hơn 3 lần nhé với các hoạt động như bơi, quần vợt, bóng rổ, đi bộ hoặc đi dạo, hít đất hoặc tham gia lớp thể thao. Khi thực hiện hoạt động này, não sẽ tiết ra chất giúp bạn cảm thấy yêu đời hơn với các cơ được kéo giãn nhịp nhàng. Bạn cũng sẽ sở hữu cơ thể lý tưởng khi chơi các bộ môn thể thao này. * Ghi chú những gì quan trọng Trong một ngày công tác sẽ có rất nhiều điều bạn cần ghi nhớ, hãy đảm bảo ghi lại tất cả những gì bạn cảm thấy không được quên ví dụ mà nghề giáo viên là gì? yêu cầu như: học sinh thắc mắc điều gì để đưa ra ý kiến trả lời sớm nhất, ý tưởng mới khi tiến hành dạy và học, nhắc nhở thời gian cuộc họp chuyên môn diễn ra... * Chuẩn bị kỹ trước khi lên lớp Chuẩn bị kỹ trước khi lên lớp là việc làm vô cùn cần thiết. Không chỉ chuẩn bị về tinh thần thoải mái mà còn cần chuẩn bị tốt phần giáo trình. Ghi nhớ mọi ngõ ngách trong bài giảng ngày hôm đó để đứng lớp tự tin, giúp học sinh học hết chương trình mà trong thời gian có hạn. Việc lên kế hoạch trước khi đến lớp giảng dạy sẽ giúp bạn diễn giảng bài giảng không bị ngắt quãng và quỹ thời gian sẽ được bạn sử dụng hợp lý từ đó tăng hiệu quả dạy và học, làm giáo viên tự tin hơn khi đến lớp giảng bài mỗi sáng. * Hãy sáng tạo Hãy sử dụng sách tham khảo nhưng không có nhà soạn sách tham khảo nào có thể soạn riêng giáo trình phù hợp với lớp học của bạn. Do đó bạn cần vận dụng tối đa khả năng sáng tạo của bản thân. Và  Internet và sự giúp đỡ của các giáo viên nước ngoài cũng như bản xứ, sẽ là nguồn tin giúp bạn tạo nên những bài giảng đáng nhớ có hiệu quả cao trong giảng dạy và học. Dần dà bạn nên tự mình thêm vào tài liệu của riêng mình: những đoạn bài đọc nhỏ về tình hình thế giới, trò chơi ô chữ, bài tập sửa lỗi sai, hoạt động thảo luận, viết sáng tạo, nói chung thêm vào những hoạt động bổ trợ cho việc học tốt hơn. Thỏa sức sáng tạo là một trải nghiệm vô cùng lý thú, hãy tự xây dựng bài học dành riêng cho học sinh từng lớp thay vì lệ thuộc vào sách giáo khoa hay sách tham khảo. Mỗi học sinh sẽ có nhu cầu học khác nhau mà bạn là người giáo viên phải đảm nhiệm giải quyết nhu cầu đó. * Dạy học chuyên nghiệp là nói không với thiên vị Không có học sinh hư, chỉ có giáo viên tồi. Mà lúc này vai trò của giáo viên là gì? Là bạn có thể thấy đôi khi có một vài học sinh học rất chậm, thiếu độ tập trung hoặc quá nghịch ngợm với bạn, nhưng tôi không nghĩ rằng mình không chỉnh đốn được học sinh này (trừ những trường hợp liên quan đến bệnh lý) chỉ cần bạn nghiêm túc với nghề giáo, bình tĩnh và kiên nhẫn thì bạn chắc chắn có thể cảm hóa mọi sinh viên của mình. Mặt khác, thiên vị quá mức một học sinh nào đó cũng là việc không thể chấp nhận đươc của người giáo viên. Tôi cảm thấy khá đáng sợ khi thầy cô giáo gội em này ngoan quá em kia hư quá em này dốt em kia quá giỏi… như vậy là bạn đã phân chia giai cấp. Mỗi em, dù có là con của người nổi tiếng xỡ nào, sở thích và thái độ khác nhau đều có thể xuất sắc theo cách của riêng mình. Do đó đừng thiên vị mà hãy dạy dỗ học sinh bằng hết khả năng của mình. * Không nổi nóng Đôi khi bạn dành cả ngày để chuẩn bị cho một buổi lên lớp đặc biệt nào đó nhưng  học sinh chỉ biết miệt mài mất trật tự mà không thèm để ý tới việc học buổi lên lớp ngày hôm đó thậm chí phớt lờ hướng dẫn của bạn. Lúc ấy bạn sẽ rất dễ nổi nóng, đổ lỗi cho chúng và quát chúng, nhưng đừng làm như vậy vì làm thế vừa khó coi vừa thiếu chuyên nghiệp. Với nhiều nền văn hóa, một khi bạn nóng giận quát tháo là bạn đã thất bại: mất tự chủ là điều thất bại đau đớn ở nhiều nước quan niệm, và đương nhiên không ai đề cao năng lực của một người không thể làm chủ cảm xúc của mình. Dù người nào có lỗi thì thay vì la hét quát tháo họ bạn có thể dùng sự bao dung của mình để cảm hóa. La toáng lên chỉ thể hiện bạn thật tệ và làm học sinh thêm chống đối. Với học sinh thì 100% điều này sẽ xảy ra. * Tự đánh giá bản thân của giáo viên là gì? Khi học sinh đã tan tiết học là thời gian lý tưởng để bạn tự đánh giá chất lượng buổi học của mình lớp có đạt được những kiến thức bạn vừa dạy không? Không khí lớp trầm lắng hay cô trò sôi nổi trao đổi? Mọi người có nó ra điều mình nghĩ không? Những câu hỏi như vậy sẽ giúp bạn phát hiện ra những gì chưa đạt được để cố gắng đạt được trong những tiết dạy sau. * Học hỏi đồng nghiệp Dù bạn đã dạy học với cả tuổi trẻ cả đời gắn bó với nghề nhưng đừng vì thế mà coi thưởng kinh nghiệm của người khác. Dù đồng nghiệp của bạn trẻ tuổi hơn bạn họ vẫn có những kinh nghiệm dạy học của riêng mình rất đáng để học hỏi. Không phải ai khuyên bạn điều gì cũng áp dụng được trong lớp học của bạn và đôi khi bạn có thể không đồng tình với ý kiến kinh nghiệm của người khác. Nhưng đừng vì thế mà bỏ qua khi đồng nghiệp trải lòng về việc dạy học của họ. Đừng cố chấp hãy tiếp thu kinh nghiệm giảng dạy của những người giáo viên đồng nghiệp vì biết đâu họ được đào tạo bài bản hơn bạn có tri thức hợp thời hơn bạn và thường có nhiều ý tưởng hay hơn bạn. Cuối cùng, hãy nhớ là luôn luôn duy trì trạng thái tâm lý tích cực, lối sống lạc quan, không lo âu, luôn chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi lên lớp. Đó chính là toàn bộ chìa khóa dẫn tới công việc giáo viên thành công đấy. Trên đây là những thông tin vô cùng hữu ích giúp bạn giải đáp những thắc mắc xung quang câu hỏi giáo viên là gì? Hy vọng bài viết đã cho bạn những thời gian thư giãn bổ ích. Chúc bạn sớm tìm được công việc như ý. Trân trọng!

Tham khảo bài gốc ở: Giáo viên là gì – Những tố chất để trở thành một giáo viên giỏi

#timviec365

Giáo viên là gì – Những tố chất để trở thành một giáo viên giỏi

Giáo viên là gì – Những tố chất để trở thành một giáo viên giỏi

1. Nghề giáo viên là gì? Giáo viên là người làm công tác giáo dục dạy dỗ, giảng dạy kiến thức của từng môn học cho học sinh, sinh viên, tiến hành xây dựng giáo trình phục vụ các tiết dạy học, thực hành để giúp học sinh sinh viên phát triển tài năng của mình đồng thời giáo viên cũng là người trực tiếp kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi để giúp đánh giá năng lực học tập của học sinh sinh viên. Nam giới làm giáo viên được gọi là thầy giáo Nữ giới làm giáo viên được gọi là cô giáo. Giáo viên là gì? Giảo viên không chỉ là người vô cùng quan trọng trong vai trò người truyền đạt tri thức mà họ còn là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, tư vấn, người cân đo đong đếm sự công bằng cho các hoạt động học tập của học sinh. Giáo viên phải có năng lực truyền cảm hứng và dạy học tốt thì học sinh mới học giỏi được. Người giáo viên luôn phải có tư duy tự ý thức hoàn thiện bản thân bắt đầu từ nhân cách, đạo đức, lối sống, đến việc làm sao để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát huy khả năng sáng tạo, suy nghĩ độc lập, tự thân phấn đấu trong hoạt động sự nghiệp giáo dục của mình, biết phối hợp nhịp nhàng với các giáo viên khác trong nhà trường để  cùng hiện thực hóa các mục tiêu giáo dục. Ngoài ra, giáo viên còn nên sở hữu năng lực giải quyết những vấn đề khó thường hay phát sinh trong tiến trình dạy và học để hoàn thành tốt nhiệm vụ của một người làm nghề giáo. 2. Nghề giáo viên có nhiệm vụ vai trò là gì? Trong các nền văn hóa khác nhau vai trò của giáo viên là gì? sẽ được hiểu khác nhau. Các nhiệm vụ giảng dạy của người làm nghề giáo gồm có các việc chuẩn bị các bài học chuẩn bị nội dung dạy học theo chương trình tổng quan của nhà trường đề ra, đưa ra các bài học để giảng dạy cho học sinh từ kết quả của các bài kiểm tra tiến hành đánh giá tiến độ học tập kết quả học của từng học sinh. Nhiệm vụ chuyên môn của một giáo viên chính là việc giảng dạy trong nhà trường. Bên ngoài lớp học, giáo viên có thể tham gia hoạt động ngoại khóa như chuyến đi thực địa với học sinh, bên cạnh đó là thực hiện việc giám sát các phòng học, giúp tổ chức tốt các khóa học của trường đề ra. 3. Các ngành của giáo viên là gì? Làm nghề giáo viên bạn có thể tham gia dạy ở rất nhiều ngành dạy học cho học sinh: -Giáo viên cho các bé mầm non -Giáo viên cho bậc Tiểu học 6-10 tuổi -Giáo viên cho bậc Trung học 11-14 tuổi -Giáo viên văn hóa nghệ thuật -Giáo viên bộ môn thể dục thể thao -Giáo viên dạy các môn khoa học tự nhiên -Giáo viên lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn -Giáo viên ngoại ngữ: Anh Nhật Trung Pháp Đức… -… 4. 10 nhân tố để hô biến thành một giáo viên là gì? chuyên nghiệp * Quan tâm đến bản thân Ai trong chúng ta cũng đều thông cảm cho nghề giáo – ngành nghề phảo đối mặt với vô số các cảm giác bực bội, khó chịu, mất tập trung và lừ đừ khi đứng lớp lúc mệt mỏi. Mà nghề giáo ảnh hưởng tới tương lai của lớp lớp người đến học. Do đó để đứng lớp được hiệu quả, người giáo viên phải biết quan tâm tới bản thân mình. Là giáo viên để đứng lớp được tỉnh táo, bạn cần phải ngủ đủ giấc. Trước khi đi ngủ 1 giờ đồng hồ, hãy tắt hết tất cả các thiết bị có ánh sáng xanh như tivi điện thoại đi để giấc ngủ đạt được trạng thái sinh lý. Tránh ăn vặt muộn vào mỗi tối trước giờ đi ngủ và hạn chế hay nếu có thể hãy cai thuốc lá thủ phạm gây viêm phổi khó thở. Nếu bạn đã thực hiện được hết những việc cần thiết này để thỏa mãn yêu cầu của giáo viên là gì? hãy tham khảo việc tiếp theo. * Thiền Làm giáo viên, phải đối mặt với lũ nhất quỷ nhì ma thứ 3 học trò bạn không ít lần dễ nổi nóng. Khi đó để đối mặt với những cơn tức giận này, thiền sẽ giúp giáo viên dễ chấp nhận những khó khăn, thử thách mà nghề giáo mang lại, từ đó giải quết êm thấm tất cả những phát sinh nảy sinh trong thời gian dạy học. Đây là 1 hoạt động lành mạnh giúp bạn cải thiện tâm trạng cũng như kiềm chế tốt hơn. * Tập thể dục thường xuyên Mỗi tuần chăm sóc tim của bạn nhiều hơn 3 lần nhé với các hoạt động như bơi, quần vợt, bóng rổ, đi bộ hoặc đi dạo, hít đất hoặc tham gia lớp thể thao. Khi thực hiện hoạt động này, não sẽ tiết ra chất giúp bạn cảm thấy yêu đời hơn với các cơ được kéo giãn nhịp nhàng. Bạn cũng sẽ sở hữu cơ thể lý tưởng khi chơi các bộ môn thể thao này. * Ghi chú những gì quan trọng Trong một ngày công tác sẽ có rất nhiều điều bạn cần ghi nhớ, hãy đảm bảo ghi lại tất cả những gì bạn cảm thấy không được quên ví dụ mà nghề giáo viên là gì? yêu cầu như: học sinh thắc mắc điều gì để đưa ra ý kiến trả lời sớm nhất, ý tưởng mới khi tiến hành dạy và học, nhắc nhở thời gian cuộc họp chuyên môn diễn ra... * Chuẩn bị kỹ trước khi lên lớp Chuẩn bị kỹ trước khi lên lớp là việc làm vô cùn cần thiết. Không chỉ chuẩn bị về tinh thần thoải mái mà còn cần chuẩn bị tốt phần giáo trình. Ghi nhớ mọi ngõ ngách trong bài giảng ngày hôm đó để đứng lớp tự tin, giúp học sinh học hết chương trình mà trong thời gian có hạn. Việc lên kế hoạch trước khi đến lớp giảng dạy sẽ giúp bạn diễn giảng bài giảng không bị ngắt quãng và quỹ thời gian sẽ được bạn sử dụng hợp lý từ đó tăng hiệu quả dạy và học, làm giáo viên tự tin hơn khi đến lớp giảng bài mỗi sáng. * Hãy sáng tạo Hãy sử dụng sách tham khảo nhưng không có nhà soạn sách tham khảo nào có thể soạn riêng giáo trình phù hợp với lớp học của bạn. Do đó bạn cần vận dụng tối đa khả năng sáng tạo của bản thân. Và  Internet và sự giúp đỡ của các giáo viên nước ngoài cũng như bản xứ, sẽ là nguồn tin giúp bạn tạo nên những bài giảng đáng nhớ có hiệu quả cao trong giảng dạy và học. Dần dà bạn nên tự mình thêm vào tài liệu của riêng mình: những đoạn bài đọc nhỏ về tình hình thế giới, trò chơi ô chữ, bài tập sửa lỗi sai, hoạt động thảo luận, viết sáng tạo, nói chung thêm vào những hoạt động bổ trợ cho việc học tốt hơn. Thỏa sức sáng tạo là một trải nghiệm vô cùng lý thú, hãy tự xây dựng bài học dành riêng cho học sinh từng lớp thay vì lệ thuộc vào sách giáo khoa hay sách tham khảo. Mỗi học sinh sẽ có nhu cầu học khác nhau mà bạn là người giáo viên phải đảm nhiệm giải quyết nhu cầu đó. * Dạy học chuyên nghiệp là nói không với thiên vị Không có học sinh hư, chỉ có giáo viên tồi. Mà lúc này vai trò của giáo viên là gì? Là bạn có thể thấy đôi khi có một vài học sinh học rất chậm, thiếu độ tập trung hoặc quá nghịch ngợm với bạn, nhưng tôi không nghĩ rằng mình không chỉnh đốn được học sinh này (trừ những trường hợp liên quan đến bệnh lý) chỉ cần bạn nghiêm túc với nghề giáo, bình tĩnh và kiên nhẫn thì bạn chắc chắn có thể cảm hóa mọi sinh viên của mình. Mặt khác, thiên vị quá mức một học sinh nào đó cũng là việc không thể chấp nhận đươc của người giáo viên. Tôi cảm thấy khá đáng sợ khi thầy cô giáo gội em này ngoan quá em kia hư quá em này dốt em kia quá giỏi… như vậy là bạn đã phân chia giai cấp. Mỗi em, dù có là con của người nổi tiếng xỡ nào, sở thích và thái độ khác nhau đều có thể xuất sắc theo cách của riêng mình. Do đó đừng thiên vị mà hãy dạy dỗ học sinh bằng hết khả năng của mình. * Không nổi nóng Đôi khi bạn dành cả ngày để chuẩn bị cho một buổi lên lớp đặc biệt nào đó nhưng  học sinh chỉ biết miệt mài mất trật tự mà không thèm để ý tới việc học buổi lên lớp ngày hôm đó thậm chí phớt lờ hướng dẫn của bạn. Lúc ấy bạn sẽ rất dễ nổi nóng, đổ lỗi cho chúng và quát chúng, nhưng đừng làm như vậy vì làm thế vừa khó coi vừa thiếu chuyên nghiệp. Với nhiều nền văn hóa, một khi bạn nóng giận quát tháo là bạn đã thất bại: mất tự chủ là điều thất bại đau đớn ở nhiều nước quan niệm, và đương nhiên không ai đề cao năng lực của một người không thể làm chủ cảm xúc của mình. Dù người nào có lỗi thì thay vì la hét quát tháo họ bạn có thể dùng sự bao dung của mình để cảm hóa. La toáng lên chỉ thể hiện bạn thật tệ và làm học sinh thêm chống đối. Với học sinh thì 100% điều này sẽ xảy ra. * Tự đánh giá bản thân của giáo viên là gì? Khi học sinh đã tan tiết học là thời gian lý tưởng để bạn tự đánh giá chất lượng buổi học của mình lớp có đạt được những kiến thức bạn vừa dạy không? Không khí lớp trầm lắng hay cô trò sôi nổi trao đổi? Mọi người có nó ra điều mình nghĩ không? Những câu hỏi như vậy sẽ giúp bạn phát hiện ra những gì chưa đạt được để cố gắng đạt được trong những tiết dạy sau. * Học hỏi đồng nghiệp Dù bạn đã dạy học với cả tuổi trẻ cả đời gắn bó với nghề nhưng đừng vì thế mà coi thưởng kinh nghiệm của người khác. Dù đồng nghiệp của bạn trẻ tuổi hơn bạn họ vẫn có những kinh nghiệm dạy học của riêng mình rất đáng để học hỏi. Không phải ai khuyên bạn điều gì cũng áp dụng được trong lớp học của bạn và đôi khi bạn có thể không đồng tình với ý kiến kinh nghiệm của người khác. Nhưng đừng vì thế mà bỏ qua khi đồng nghiệp trải lòng về việc dạy học của họ. Đừng cố chấp hãy tiếp thu kinh nghiệm giảng dạy của những người giáo viên đồng nghiệp vì biết đâu họ được đào tạo bài bản hơn bạn có tri thức hợp thời hơn bạn và thường có nhiều ý tưởng hay hơn bạn. Cuối cùng, hãy nhớ là luôn luôn duy trì trạng thái tâm lý tích cực, lối sống lạc quan, không lo âu, luôn chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi lên lớp. Đó chính là toàn bộ chìa khóa dẫn tới công việc giáo viên thành công đấy. Trên đây là những thông tin vô cùng hữu ích giúp bạn giải đáp những thắc mắc xung quang câu hỏi giáo viên là gì? Hy vọng bài viết đã cho bạn những thời gian thư giãn bổ ích. Chúc bạn sớm tìm được công việc như ý. Trân trọng!

Tham khảo bài gốc ở: Giáo viên là gì – Những tố chất để trở thành một giáo viên giỏi

#timviec365vn

Bảo mẫu là gì? Những thông tin bạn cần biết về nghề bảo mẫu

Bảo mẫu là gì? Những thông tin bạn cần biết về nghề bảo mẫu

1. Bạn biết gì về bảo mẫu chưa? Khi muốn bắt đầu với một công việc nào đó thì chúng ta cần phải hiểu rõ công việc đó là gì? công việc đó được thực hiện như thế nào? và làm thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc đó. Đối với bảo mẫu, bạn đã biết gì về nó chưa? Bạn đã bao giờ tự nghĩ rằng, người giúp việc trong nhà cũng là bảo mẫu hay chưa? 1.1. Bảo mẫu là gì?  Bảo mẫu là một nghề trong xã hội. Bảo mẫu làm công việc chăm sóc trẻ em khi bố mẹ chúng không có điều kiện về thời gian để chăm sóc con của mình, do vậy đã nhờ đến sự giúp đỡ của bảo mẫu để có thể yên tâm trong làm việc hơn. Nghề bảo mẫu thường là nữ, vì nữ vốn có bản năng là chăm sóc con cái, và chịu được áp lực với công việc nhiều hơn là nam giới. Bảo mẫu cũng có thể hiểu là các cô giáo ở trường mầm non đứng ra chăm sóc trẻ, nhưng cũng có thể là bảo mẫu riêng được gia đình thuê về để chăm sóc riêng cho con của họ như là một vú em. Đối với nghề bảo mẫu được trả lương khá thấp nếu trong các trường mầm non. Công việc của các cô giáo bảo mẫu là trông trẻ và chăm sóc trẻ, với một lượng trẻ khá đông, nhưng lại được trả với một mức lương khá thấp từ 4-5 triệu đồng. Còn đối với một bảo mẫu được gia đình thuê riêng thì lại được trả lương khá cao, trong khi được nuôi ăn ở, với mức lương là 5-6 triệu đồng một tháng. Sự chênh lệch về tiền lương cũng như mức độ vất vả khác nhau đối với bảo mẫu mầm non và bảo mẫu riêng. Vì khi gia đình bỏ ra một khoản tiền khá lớn để mua lại sự chăm sóc cho con mình từ người khác thì đương nhiên điều họ mong muốn là bảo mẫu đó phải toàn tâm toàn ý với con mình. Đó là sự chăm sóc đặc biệt dành cho con mà họ phải tri trả. 1.2. Công việc của bảo mẫu - Bảo mẫu mầm non thường bắt đầu công việc từ 7h sáng cho đến 17h chiều hàng ngày, trong trường hợp phụ huynh không thể đến đón đúng giờ được thì các bảo mẫu phải ở lại trông trẻ ngoài giờ. Công việc chính là chăm sóc trẻ, dạy trẻ cách ăn, dạy múa hát, vệ sinh cá nhân giúp trẻ. Trong một lớp thường sẽ có từ 1 đến 2 giáo viên bảo mẫu, cùng nhau thực hiện các công việc này trong ngày. Điều quy định đối với giáo viên mầm non đó chính là không được dạy lớp có con của mình để tránh sự thiên vị đối với các trẻ. - Bảo mẫu riêng là người được gia đình thuê riêng về để chăm trẻ, chính vì thế họ thường ở lại nhà chủ luôn, đôi khi còn phải ngủ với trẻ, Chăm sóc trẻ, cho ăn, vệ sinh cá nhân và chơi đùa với trẻ. Ở các nước phương Tây, việc bảo mẫu ngủ với trẻ là chuyện bình thường, chậm chí có những bảo mẫu đồng hành cùng trẻ cho đến khi trẻ lớn lên. Bên cạnh chăm sóc chúng như mẹ ruột. Về tính chất công việc thì cả hai bảo mẫu đều có nhiệm vụ chính là trông trẻ, nhưng về mức độ vất vả thì bảo mẫu mầm non sẽ vất vả hơn vì một lớp trẻ có khá là đông. Công việc thì giống như những công việc thường ngày khi chăm con mình, nhưng vất vả ở chỗ là đều phải chăm sóc chúng chu đáo và cẩn thận. 1.3. Pháp luật có quy định gì về bảo mẫu Đối với nghề bảo mẫu thì hiện nay chưa có công văn quy định rõ về bảo mẫu. Nhưng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, tức là các giáo viên hay bảo mẫu mầm non thì pháp luật quy định như sau: - Được đảm bảo về trang thiết bị để nuôi dương trẻ - Được đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn - Được bảo vệ danh dự nhân phẩm - Được hưởng các quyền lợi về vật chất và tinh thần theo quy định của pháp luật Đối với các hành vi bạo hành, đánh đập trẻ sẽ bị xử phạt từ bồi thường tiền cho đến truy cứu trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào mức độ được quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Bảo mẫu hãy yêu thương con trẻ như chính con của mình “Mẫu” hay còn được hiểu là “mẹ”, đã là mẹ thì hãy mang đúng thiên chức của người mẹ là chăm lo, yêu thương con trẻ. Giống như Bác Hồ đã từng nói “trẻ em như búp măng non” quả thật chúng còn rất non nớt, yếu đuối, vì vậy các bảo mẫu hãy chăm sóc các con một cách toàn tâm toàn ý. Đối với một ngành nghề với tính chất thường xuyên tiếp xúc với trẻ em như vậy, thì cũng cần có những yêu cầu nhất định như: - Tình yêu thương với trẻ em: Là người tiếp xúc với trẻ ngay từ khi chúng còn rất nhỏ, phải đảm bảo được rằng bảo mẫu thực sự yêu quý trẻ em. Bản năng của trẻ nhỏ là bắt trước, nó sẽ bắt trước những hành động mà người lớn làm trước mặt nó. Do đó, người bảo mẫu phải thực sự yêu nghề và yêu con trẻ vì chính họ đang làm gương cho chúng- những mầm xanh tương lai của đất nước. - Kiên trì, nhẫn lại: Đối với công việc này, tôi rất khâm phục những bảo mẫu vì họ thật sự có sự kiên nhẫn rất tốt. Làm việc và chăm sóc con trẻ cần rất nhiều sự nhẫn lại và kiên trì. Trẻ thường có tính hiếu động và hay quậy phá, hơn nữa khi dạy trẻ học một cái gì đó thì phải lặp đi lặp lại thì chúng mới có thể ghi nhớ được. - Nảy số xử lý tình huống linh hoạt: Trẻ em thường hay nghịch ngợm với bạn bè hay với các đồ vật thu hút chúng, nhiều khi sẽ có những tình huống bất chợt xảy ra với trẻ nhỏ. Yêu cầu các bảo mẫu phải xử lý tình huống nhanh. “Nghề nào cũng là nghề cao quý, nhưng cao quý hơn cả là nghề giáo”, vâng, tôi đã từng nghe đâu đó có ai ca ngợi về nghề giáo, nghề chèo lái đưa đẩy những lớp mầm xanh của đất nước. Nghề bảo mẫu cũng được xem như giáo viên, vì họ là người tiếp xúc, dạy dỗ các em ngay từ khi còn rất nhỏ. Sự dạy dỗ tốt tạo tiền đề cho các em sẽ trở thành người tốt có ích cho đất nước sau này. Đến với nghề bảo mẫu, tuy có nhiều vất vả nhưng có rất nhiều niềm vui với công việc. Tiếp xúc với trẻ em, bạn sẽ được trở về tuổi thơ rất nhiều, được nhận lại sự yêu quý của chúng với bạn. Còn niềm vui nào hơn nữa khi nhận được những “cái hôn” tạm biệt hay “cái hôn” đón chào của chúng. 3. Các bậc phụ huynh có nên nhờ đến sự trợ giúp của bảo mẫu? Đối với người thành thị và nồn thôn, người có thu nhập cao và thu nhập thấp sẽ có những nhu cầu dịch vụ riêng cho gia đình và bản thân. Những người dân sống ở nông thôn thì hầu như đều nhờ vào sự giúp đỡ của ông bà nội ngoại về việc chăm cháu. Nhưng với những người thành phố có thu nhập cao và ổn định, họ thường chọn cho mình những lối đi khác. Họ cho rằng, ông bà đến tuổi nghỉ ngơi thì cần được nghỉ ngơi, vì thế họ có nhu cầu tìm đến bảo mẫu riêng cho con mình. Thu nhập cao ổn định, luôn luôn đồng nghĩa với việc họ luôn bận bịu, không có thời gian chăm sóc con cái. Có nhiều cậu nhỏ, cô nhỏ ngay từ nhỏ đã sống dưới sự chăm sóc của bảo mẫu. Khi nó thức dậy bố mẹ đã đi làm, khi nó đi ngủ thì bố mẹ chưa về. Nó luôn sống như vậy với bảo mẫu riêng, và thời gian gặp, tiếp xúc với bố mẹ rất ít. Tôi đã từng xem rất nhiều bộ phim nói về vấn đề này, tôi thật sự thương và đồng cảm cho những đứa trẻ ấy. Bố mẹ chúng chỉ lo kiếm tiền mà lại quên đi sự tồn tại của chúng, họ luôn nghĩ rằng để cho chúng được sống trong nhung lụa thì như vậy là đủ. Tôi không khuyên ngăn các gia đình không thuê bảo mẫu riêng, tôi cũng không khuyến khích họ giao con mình hoàn toàn cho các bảo mẫu. Đối với các bậc phụ huynh thật sự bận bịu với công việc và không có thời gian chăm sóc cho những nhu cầu thiết yếu của con thì thật sự cần đến sự giúp đỡ của các bảo mẫu. Nhưng thay vì giao con hoàn toàn cho bảo mẫu thì hãy bỏ một chút thời gian để quan tâm đến con mình nhiều hơn. Các bậc phụ huynh thân mến! mọi người có biết hàng năm có hơn 2000 trẻ bị bạo hành không? Các vụ bạo hành luôn xảy ra khi chúng ta quá tin tưởng và trao con cho một ai đó. Chúng ta luôn mất cảnh giác và để đến khi sự việc xảy ra thì mới quy trách nhiệm và đổ lỗi, lúc đó còn tác dụng nữa hay không? Bảo mẫu, hãy thực sự yêu thương con trẻ và quan tâm đến chúng. Khi bạn bắt đầu bước vào nghề này thì hãy nhiệt huyết với công việc, vì bạn sẽ nhận được sự yêu thương và quý trọng của trẻ đối với bạn. Đừng để những dòng trạng thái “bảo mẫu bóp cổ trẻ em” trôi nổi trên mạng xã hội mà hãy để những dòng ca tụng về bảo mẫu xuất hiện trên mạng xã hội nhé các bạn.

Coi nguyên bài viết ở: Bảo mẫu là gì? Những thông tin bạn cần biết về nghề bảo mẫu

#timviec365

Bảo mẫu là gì? Những thông tin bạn cần biết về nghề bảo mẫu

Bảo mẫu là gì? Những thông tin bạn cần biết về nghề bảo mẫu

1. Bạn biết gì về bảo mẫu chưa? Khi muốn bắt đầu với một công việc nào đó thì chúng ta cần phải hiểu rõ công việc đó là gì? công việc đó được thực hiện như thế nào? và làm thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc đó. Đối với bảo mẫu, bạn đã biết gì về nó chưa? Bạn đã bao giờ tự nghĩ rằng, người giúp việc trong nhà cũng là bảo mẫu hay chưa? 1.1. Bảo mẫu là gì?  Bảo mẫu là một nghề trong xã hội. Bảo mẫu làm công việc chăm sóc trẻ em khi bố mẹ chúng không có điều kiện về thời gian để chăm sóc con của mình, do vậy đã nhờ đến sự giúp đỡ của bảo mẫu để có thể yên tâm trong làm việc hơn. Nghề bảo mẫu thường là nữ, vì nữ vốn có bản năng là chăm sóc con cái, và chịu được áp lực với công việc nhiều hơn là nam giới. Bảo mẫu cũng có thể hiểu là các cô giáo ở trường mầm non đứng ra chăm sóc trẻ, nhưng cũng có thể là bảo mẫu riêng được gia đình thuê về để chăm sóc riêng cho con của họ như là một vú em. Đối với nghề bảo mẫu được trả lương khá thấp nếu trong các trường mầm non. Công việc của các cô giáo bảo mẫu là trông trẻ và chăm sóc trẻ, với một lượng trẻ khá đông, nhưng lại được trả với một mức lương khá thấp từ 4-5 triệu đồng. Còn đối với một bảo mẫu được gia đình thuê riêng thì lại được trả lương khá cao, trong khi được nuôi ăn ở, với mức lương là 5-6 triệu đồng một tháng. Sự chênh lệch về tiền lương cũng như mức độ vất vả khác nhau đối với bảo mẫu mầm non và bảo mẫu riêng. Vì khi gia đình bỏ ra một khoản tiền khá lớn để mua lại sự chăm sóc cho con mình từ người khác thì đương nhiên điều họ mong muốn là bảo mẫu đó phải toàn tâm toàn ý với con mình. Đó là sự chăm sóc đặc biệt dành cho con mà họ phải tri trả. 1.2. Công việc của bảo mẫu - Bảo mẫu mầm non thường bắt đầu công việc từ 7h sáng cho đến 17h chiều hàng ngày, trong trường hợp phụ huynh không thể đến đón đúng giờ được thì các bảo mẫu phải ở lại trông trẻ ngoài giờ. Công việc chính là chăm sóc trẻ, dạy trẻ cách ăn, dạy múa hát, vệ sinh cá nhân giúp trẻ. Trong một lớp thường sẽ có từ 1 đến 2 giáo viên bảo mẫu, cùng nhau thực hiện các công việc này trong ngày. Điều quy định đối với giáo viên mầm non đó chính là không được dạy lớp có con của mình để tránh sự thiên vị đối với các trẻ. - Bảo mẫu riêng là người được gia đình thuê riêng về để chăm trẻ, chính vì thế họ thường ở lại nhà chủ luôn, đôi khi còn phải ngủ với trẻ, Chăm sóc trẻ, cho ăn, vệ sinh cá nhân và chơi đùa với trẻ. Ở các nước phương Tây, việc bảo mẫu ngủ với trẻ là chuyện bình thường, chậm chí có những bảo mẫu đồng hành cùng trẻ cho đến khi trẻ lớn lên. Bên cạnh chăm sóc chúng như mẹ ruột. Về tính chất công việc thì cả hai bảo mẫu đều có nhiệm vụ chính là trông trẻ, nhưng về mức độ vất vả thì bảo mẫu mầm non sẽ vất vả hơn vì một lớp trẻ có khá là đông. Công việc thì giống như những công việc thường ngày khi chăm con mình, nhưng vất vả ở chỗ là đều phải chăm sóc chúng chu đáo và cẩn thận. 1.3. Pháp luật có quy định gì về bảo mẫu Đối với nghề bảo mẫu thì hiện nay chưa có công văn quy định rõ về bảo mẫu. Nhưng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, tức là các giáo viên hay bảo mẫu mầm non thì pháp luật quy định như sau: - Được đảm bảo về trang thiết bị để nuôi dương trẻ - Được đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn - Được bảo vệ danh dự nhân phẩm - Được hưởng các quyền lợi về vật chất và tinh thần theo quy định của pháp luật Đối với các hành vi bạo hành, đánh đập trẻ sẽ bị xử phạt từ bồi thường tiền cho đến truy cứu trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào mức độ được quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Bảo mẫu hãy yêu thương con trẻ như chính con của mình “Mẫu” hay còn được hiểu là “mẹ”, đã là mẹ thì hãy mang đúng thiên chức của người mẹ là chăm lo, yêu thương con trẻ. Giống như Bác Hồ đã từng nói “trẻ em như búp măng non” quả thật chúng còn rất non nớt, yếu đuối, vì vậy các bảo mẫu hãy chăm sóc các con một cách toàn tâm toàn ý. Đối với một ngành nghề với tính chất thường xuyên tiếp xúc với trẻ em như vậy, thì cũng cần có những yêu cầu nhất định như: - Tình yêu thương với trẻ em: Là người tiếp xúc với trẻ ngay từ khi chúng còn rất nhỏ, phải đảm bảo được rằng bảo mẫu thực sự yêu quý trẻ em. Bản năng của trẻ nhỏ là bắt trước, nó sẽ bắt trước những hành động mà người lớn làm trước mặt nó. Do đó, người bảo mẫu phải thực sự yêu nghề và yêu con trẻ vì chính họ đang làm gương cho chúng- những mầm xanh tương lai của đất nước. - Kiên trì, nhẫn lại: Đối với công việc này, tôi rất khâm phục những bảo mẫu vì họ thật sự có sự kiên nhẫn rất tốt. Làm việc và chăm sóc con trẻ cần rất nhiều sự nhẫn lại và kiên trì. Trẻ thường có tính hiếu động và hay quậy phá, hơn nữa khi dạy trẻ học một cái gì đó thì phải lặp đi lặp lại thì chúng mới có thể ghi nhớ được. - Nảy số xử lý tình huống linh hoạt: Trẻ em thường hay nghịch ngợm với bạn bè hay với các đồ vật thu hút chúng, nhiều khi sẽ có những tình huống bất chợt xảy ra với trẻ nhỏ. Yêu cầu các bảo mẫu phải xử lý tình huống nhanh. “Nghề nào cũng là nghề cao quý, nhưng cao quý hơn cả là nghề giáo”, vâng, tôi đã từng nghe đâu đó có ai ca ngợi về nghề giáo, nghề chèo lái đưa đẩy những lớp mầm xanh của đất nước. Nghề bảo mẫu cũng được xem như giáo viên, vì họ là người tiếp xúc, dạy dỗ các em ngay từ khi còn rất nhỏ. Sự dạy dỗ tốt tạo tiền đề cho các em sẽ trở thành người tốt có ích cho đất nước sau này. Đến với nghề bảo mẫu, tuy có nhiều vất vả nhưng có rất nhiều niềm vui với công việc. Tiếp xúc với trẻ em, bạn sẽ được trở về tuổi thơ rất nhiều, được nhận lại sự yêu quý của chúng với bạn. Còn niềm vui nào hơn nữa khi nhận được những “cái hôn” tạm biệt hay “cái hôn” đón chào của chúng. 3. Các bậc phụ huynh có nên nhờ đến sự trợ giúp của bảo mẫu? Đối với người thành thị và nồn thôn, người có thu nhập cao và thu nhập thấp sẽ có những nhu cầu dịch vụ riêng cho gia đình và bản thân. Những người dân sống ở nông thôn thì hầu như đều nhờ vào sự giúp đỡ của ông bà nội ngoại về việc chăm cháu. Nhưng với những người thành phố có thu nhập cao và ổn định, họ thường chọn cho mình những lối đi khác. Họ cho rằng, ông bà đến tuổi nghỉ ngơi thì cần được nghỉ ngơi, vì thế họ có nhu cầu tìm đến bảo mẫu riêng cho con mình. Thu nhập cao ổn định, luôn luôn đồng nghĩa với việc họ luôn bận bịu, không có thời gian chăm sóc con cái. Có nhiều cậu nhỏ, cô nhỏ ngay từ nhỏ đã sống dưới sự chăm sóc của bảo mẫu. Khi nó thức dậy bố mẹ đã đi làm, khi nó đi ngủ thì bố mẹ chưa về. Nó luôn sống như vậy với bảo mẫu riêng, và thời gian gặp, tiếp xúc với bố mẹ rất ít. Tôi đã từng xem rất nhiều bộ phim nói về vấn đề này, tôi thật sự thương và đồng cảm cho những đứa trẻ ấy. Bố mẹ chúng chỉ lo kiếm tiền mà lại quên đi sự tồn tại của chúng, họ luôn nghĩ rằng để cho chúng được sống trong nhung lụa thì như vậy là đủ. Tôi không khuyên ngăn các gia đình không thuê bảo mẫu riêng, tôi cũng không khuyến khích họ giao con mình hoàn toàn cho các bảo mẫu. Đối với các bậc phụ huynh thật sự bận bịu với công việc và không có thời gian chăm sóc cho những nhu cầu thiết yếu của con thì thật sự cần đến sự giúp đỡ của các bảo mẫu. Nhưng thay vì giao con hoàn toàn cho bảo mẫu thì hãy bỏ một chút thời gian để quan tâm đến con mình nhiều hơn. Các bậc phụ huynh thân mến! mọi người có biết hàng năm có hơn 2000 trẻ bị bạo hành không? Các vụ bạo hành luôn xảy ra khi chúng ta quá tin tưởng và trao con cho một ai đó. Chúng ta luôn mất cảnh giác và để đến khi sự việc xảy ra thì mới quy trách nhiệm và đổ lỗi, lúc đó còn tác dụng nữa hay không? Bảo mẫu, hãy thực sự yêu thương con trẻ và quan tâm đến chúng. Khi bạn bắt đầu bước vào nghề này thì hãy nhiệt huyết với công việc, vì bạn sẽ nhận được sự yêu thương và quý trọng của trẻ đối với bạn. Đừng để những dòng trạng thái “bảo mẫu bóp cổ trẻ em” trôi nổi trên mạng xã hội mà hãy để những dòng ca tụng về bảo mẫu xuất hiện trên mạng xã hội nhé các bạn.

Coi nguyên bài viết ở: Bảo mẫu là gì? Những thông tin bạn cần biết về nghề bảo mẫu

#timviec365vn

Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019

Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019

1. Cái nhìn tổng quát về bảng lương sĩ quan quân đội 1.1. Khái niệm Khái biệm bảng lương có lẽ đã rất đỗi quen thuộc với tất cả các người lao động hiện nay. Nó được chia ra làm nhiều khía cạnh theo các công việc, trong đó có bảng lương dành cho sĩ quan quân đội. Bảng lương cho sĩ quan quân đội là một bảng lương tính theo biên chế nhà nước như các nghề khác như giáo viên trường công, công an, bác sỹ bệnh viên công. Bản chất của nó là một bảng lương dành cho các công nhân viên, cán bộ, công chức nhà nước nên bảng lương chco sĩ quan quân đội cũng được tuân theo những quy định của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.  Bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019 hiện nay được Bộ Quốc phòng quy định ở thông tư 79/2019/TT-BQP. Theo quy định, đó là số tiền thù lao mà Chính phủ Việt Nam, Bộ Quốc phòng Việt Nam phải chi trả cho các sĩ quan quân đội, hạ sĩ quan binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng đang hcj tập và làm việc trong quân đội. Cụ thể trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ đề cập tới mức lương mới nhất của các sĩ quan quân đội. 1.2. Căn cứ áp dụng Dựa trên thông tư mới nhất 79/2019/TT-BQP được ban hành bởi Bộ Quốc Phòng vào mùng 1/7/2019, bảng lương của sĩ quan quân đội có sự thay đổi đáng kể. Cụ thể, nó sẽ hướng dẫn tính tiền lương của các đối tượng hưởng lương quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. 1.3. Đối tượng được hưởng chế độ bảng lương mới Đối tượng được thụ hưởng các chế độ bảng lương mới nhất đi kèm với mức tăng phụ cấp được quy định ở thông tư trên đó chính là các sĩ quan quân đội hiện đang làm việc trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Ngoài ra, thông tư trên cũng đề cập tới mức lương của các hạ sĩ quan binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng đang hcj tập và làm việc trong quân đội.   2. Bảng so sánh hệ số lương gia tăng của các cấp bậc sĩ quan quân đội 2.1. Đối với đại tá Đại tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia. Đây có thể nói là cấp bậc cao nhất trong hệ thống các chức vụ lực lượng quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là đại tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 8,00, quy ra tiền lương là 11,920. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 8.40, có nghĩa là mức lương được quy ra là 12,516 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 8.60 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 12,814 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.2. Đối với thượng tá Thượng tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn trung tá và thấp hơn đại tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 7,30, quy ra tiền lương là 10,877. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 7.70, có nghĩa là mức lương được quy ra là 11,478 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 8.10 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 12,069 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.3. Đối với trung tá Trung tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn thiếu tá và thấp hơn thượng tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là trung tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 6,60, quy ra tiền lương là 9,834. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 7.00, có nghĩa là mức lương được quy ra là 10,43 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 7.40 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 11,026 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.4. Đối với thiếu tá Thiếu tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn đại úy và thấp hơn trung tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 6,00, quy ra tiền lương là 8,940. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 6.40, có nghĩa là mức lương được quy ra là 9,536 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 6.80 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 10,132 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.5. Đối với đại úy Đại úy là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn thượng úy và thấp hơn thiếu tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 5,40, quy ra tiền lương là 8,046. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 5.80, có nghĩa là mức lương được quy ra là 8,642 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 6.20 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 9,238 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.6. Đối với thượng úy Thượng úy là cấp bậc quân hàm sĩ quan thấp hơn đại úy trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đây có thể nói là cấp bậc thấp nhất trong hệ thống các chức vụ lực lượng quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 5.00 quy ra tiền lương là 7,450. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 5.35, có nghĩa là mức lương được quy ra là 7,971 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 5.70 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 8,493 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 3. Hướng dẫn cách tính bảng lương mới nhất của sĩ quan quân đội 3.1. Công thức tính mức lương cho các sĩ quan quân đội Để có thể tính được mức lương đúng nhất của các sĩ quan quân đội hiện nay, mời các bạn lưu tâm tới công thức tính mới nhất dưới đây: Hệ số lương sí quan quân đội đã được quy định tại nghị định 204/2004 và nay được thay đổi theo thông tư mới nhất năm 2019 về sự gia tăng hệ số lương cho các sĩ quan quân đội. Công thức tính lương cho các sĩ quan quân đội là: hệ số lương x 1.490.000 (trong đó 1.490.000 là mức lương cơ sở cho các sĩ quan quân đội) Ví dụ hệ số lương của các bậc quân hàm đại tá là: hệ số 8,00 x 1.490.000 = 11,920 triệu đồng. So với mức lương trước ngày 1/7/2019 được quy định tại thông tư 2019 mới nhất là 11,120 triệu đồng, lương của đại tá tăng 800 ngàn đồng. Theo cách tính toán này mới nhất hiện nay, mức lương của các sĩ quan quân đội là đại tá được nâng lương lần 2 với hệ số 8,6 – hệ số cao nhất của các cấp bậc sĩ quan quân đội, với mức lương là 12,814 triệu đồng. Như vậy, các cấp bậc quân hàm hạ sỹ khác có hệ số lương thấp nhất 3,2 tương ứng với mức lương 4,768 triệu đồng. 3.2. Mức phụ cấp được bổ sung kèm theo Ngoài mức lương cơ bản được gia tăng về hệ số lương cho các sĩ quan quân đội tùy thuộc vào các cấp bậc hàm của sĩ quan quân đội trong quân đội Việt Nam thì họ cũng được hưởng các mức phụ cấp tốt hơn trước. Cụ thể, phụ cấp quân hàm các sĩ quan quân đội là: 1.490.000 đồng/tháng x hệ số phụ cấp quân hàm hiện hưởng tương ứng. Mức phụ cấp tính theo chế độ bảng lương cơ sở với các sĩ quan quân đội hiện nay được quy định chi tiết như sau: Đối với người hưởng lương = 1.490.000 đồng/tháng   x  Hệ số phụ cấp Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên cơ yếu = Mức phụ cấp quân hàm binh nhì (tính theo lương cơ sở 1.490.000 đồng/tháng) x Hệ số phụ cấp. Dựa trên các căn cứ được thay đổi đó, mức phụ cấp hiện nay được tính theo tỷ lệ phần trăm cụ thể như sau: Đối với người hưởng lương = Mức lương được ban hành từ ngày 01/7/2019 (đã nêu ở mục 3.1) + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ ngày 01/7/2019 + Phụ cấp thâm niên vượt khung từ ngày 01/7/2019) x Tỷ lệ % phụ cấp được Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên cơ yếu = Mức phụ cấp quân hàm hiện hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) tính theo mức lương cơ sở 1.490.000 đồng/tháng) x Tỷ lệ % phụ cấp được hưởng. Lưu ý: Thông tư 79/2019/TT-BQP được ban hàng bởi Bộ Quốc phòng về mức lương cơ sở và mức phụ cấp dành cho các sĩ quan quân đội có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/7/2019 và thay thế cho Thông tư 88/2018/TT-BQP được ban hành vào ngày 28/6/2018. Do đó, các sĩ quan quân đội cần lưu tâm đặc biệt tới điều này để có thể bảo đảm quyền lợi của bản thân mình về mức lương được hưởng. Các bạn nếu chưa rõ về mức lương cơ bản cũng như mức phụ cấp dành cho các sĩ quan quân đội có thể tham khảo bài viết chi tiết được đăng tải trên trang web của chúng tôi để có thể tham khảo bảng lương chi tiết nhất cũng như cách tính lương cho các sĩ quan quân đội năm 2019 hiện nay nhé! Trên đây toàn toàn bộ thông tin chi tiết về Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019. Hy vọng những thông tin hữu ích phía trên mà chúng tôi đưa ra và đề cấp tới sẽ giúp bạn làm việc suôn sẻ hơn trong công việc cũng như bảo đảm được quyền lợi về chế độ lương thưởng phụ cấp của bản thân mình. Chúc các bạn có một ngày vui vẻ! Cảm ơn các bạn đã luôn theo dõi và ủng hộ chúng tôi!

Coi thêm ở: Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019

#timviec365

Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019

Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019

1. Cái nhìn tổng quát về bảng lương sĩ quan quân đội 1.1. Khái niệm Khái biệm bảng lương có lẽ đã rất đỗi quen thuộc với tất cả các người lao động hiện nay. Nó được chia ra làm nhiều khía cạnh theo các công việc, trong đó có bảng lương dành cho sĩ quan quân đội. Bảng lương cho sĩ quan quân đội là một bảng lương tính theo biên chế nhà nước như các nghề khác như giáo viên trường công, công an, bác sỹ bệnh viên công. Bản chất của nó là một bảng lương dành cho các công nhân viên, cán bộ, công chức nhà nước nên bảng lương chco sĩ quan quân đội cũng được tuân theo những quy định của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.  Bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019 hiện nay được Bộ Quốc phòng quy định ở thông tư 79/2019/TT-BQP. Theo quy định, đó là số tiền thù lao mà Chính phủ Việt Nam, Bộ Quốc phòng Việt Nam phải chi trả cho các sĩ quan quân đội, hạ sĩ quan binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng đang hcj tập và làm việc trong quân đội. Cụ thể trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ đề cập tới mức lương mới nhất của các sĩ quan quân đội. 1.2. Căn cứ áp dụng Dựa trên thông tư mới nhất 79/2019/TT-BQP được ban hành bởi Bộ Quốc Phòng vào mùng 1/7/2019, bảng lương của sĩ quan quân đội có sự thay đổi đáng kể. Cụ thể, nó sẽ hướng dẫn tính tiền lương của các đối tượng hưởng lương quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. 1.3. Đối tượng được hưởng chế độ bảng lương mới Đối tượng được thụ hưởng các chế độ bảng lương mới nhất đi kèm với mức tăng phụ cấp được quy định ở thông tư trên đó chính là các sĩ quan quân đội hiện đang làm việc trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Ngoài ra, thông tư trên cũng đề cập tới mức lương của các hạ sĩ quan binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng đang hcj tập và làm việc trong quân đội.   2. Bảng so sánh hệ số lương gia tăng của các cấp bậc sĩ quan quân đội 2.1. Đối với đại tá Đại tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia. Đây có thể nói là cấp bậc cao nhất trong hệ thống các chức vụ lực lượng quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là đại tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 8,00, quy ra tiền lương là 11,920. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 8.40, có nghĩa là mức lương được quy ra là 12,516 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 8.60 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 12,814 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.2. Đối với thượng tá Thượng tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn trung tá và thấp hơn đại tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 7,30, quy ra tiền lương là 10,877. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 7.70, có nghĩa là mức lương được quy ra là 11,478 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 8.10 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 12,069 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.3. Đối với trung tá Trung tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn thiếu tá và thấp hơn thượng tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là trung tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 6,60, quy ra tiền lương là 9,834. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 7.00, có nghĩa là mức lương được quy ra là 10,43 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 7.40 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 11,026 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.4. Đối với thiếu tá Thiếu tá là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn đại úy và thấp hơn trung tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 6,00, quy ra tiền lương là 8,940. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 6.40, có nghĩa là mức lương được quy ra là 9,536 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 6.80 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 10,132 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.5. Đối với đại úy Đại úy là cấp bậc quân hàm sĩ quan cao cấp hơn thượng úy và thấp hơn thiếu tá trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 5,40, quy ra tiền lương là 8,046. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 5.80, có nghĩa là mức lương được quy ra là 8,642 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 6.20 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 9,238 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 2.6. Đối với thượng úy Thượng úy là cấp bậc quân hàm sĩ quan thấp hơn đại úy trong lực lượng vũ trang quân đội quốc gia Việt Nam. Đây có thể nói là cấp bậc thấp nhất trong hệ thống các chức vụ lực lượng quốc gia Việt Nam. Đối với các sĩ quan quân đội mang cấp bậc là thượng tá, hệ số lương theo quy định mới nhất là 5.00 quy ra tiền lương là 7,450. Mức hệ số lương nâng lần 1 trước mùng 1/7/2019 là 5.35, có nghĩa là mức lương được quy ra là 7,971 (tính theo đơn vị 1000 đồng) Sau khi nâng lần 2, tức sau mùng 1/7/2019, hệ số lương tăng lên là 5.70 có nghĩa là mức lương được quy ra tăng lên là 8,493 (tính theo đơn vị 1000 đồng) 3. Hướng dẫn cách tính bảng lương mới nhất của sĩ quan quân đội 3.1. Công thức tính mức lương cho các sĩ quan quân đội Để có thể tính được mức lương đúng nhất của các sĩ quan quân đội hiện nay, mời các bạn lưu tâm tới công thức tính mới nhất dưới đây: Hệ số lương sí quan quân đội đã được quy định tại nghị định 204/2004 và nay được thay đổi theo thông tư mới nhất năm 2019 về sự gia tăng hệ số lương cho các sĩ quan quân đội. Công thức tính lương cho các sĩ quan quân đội là: hệ số lương x 1.490.000 (trong đó 1.490.000 là mức lương cơ sở cho các sĩ quan quân đội) Ví dụ hệ số lương của các bậc quân hàm đại tá là: hệ số 8,00 x 1.490.000 = 11,920 triệu đồng. So với mức lương trước ngày 1/7/2019 được quy định tại thông tư 2019 mới nhất là 11,120 triệu đồng, lương của đại tá tăng 800 ngàn đồng. Theo cách tính toán này mới nhất hiện nay, mức lương của các sĩ quan quân đội là đại tá được nâng lương lần 2 với hệ số 8,6 – hệ số cao nhất của các cấp bậc sĩ quan quân đội, với mức lương là 12,814 triệu đồng. Như vậy, các cấp bậc quân hàm hạ sỹ khác có hệ số lương thấp nhất 3,2 tương ứng với mức lương 4,768 triệu đồng. 3.2. Mức phụ cấp được bổ sung kèm theo Ngoài mức lương cơ bản được gia tăng về hệ số lương cho các sĩ quan quân đội tùy thuộc vào các cấp bậc hàm của sĩ quan quân đội trong quân đội Việt Nam thì họ cũng được hưởng các mức phụ cấp tốt hơn trước. Cụ thể, phụ cấp quân hàm các sĩ quan quân đội là: 1.490.000 đồng/tháng x hệ số phụ cấp quân hàm hiện hưởng tương ứng. Mức phụ cấp tính theo chế độ bảng lương cơ sở với các sĩ quan quân đội hiện nay được quy định chi tiết như sau: Đối với người hưởng lương = 1.490.000 đồng/tháng   x  Hệ số phụ cấp Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên cơ yếu = Mức phụ cấp quân hàm binh nhì (tính theo lương cơ sở 1.490.000 đồng/tháng) x Hệ số phụ cấp. Dựa trên các căn cứ được thay đổi đó, mức phụ cấp hiện nay được tính theo tỷ lệ phần trăm cụ thể như sau: Đối với người hưởng lương = Mức lương được ban hành từ ngày 01/7/2019 (đã nêu ở mục 3.1) + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ ngày 01/7/2019 + Phụ cấp thâm niên vượt khung từ ngày 01/7/2019) x Tỷ lệ % phụ cấp được Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên cơ yếu = Mức phụ cấp quân hàm hiện hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) tính theo mức lương cơ sở 1.490.000 đồng/tháng) x Tỷ lệ % phụ cấp được hưởng. Lưu ý: Thông tư 79/2019/TT-BQP được ban hàng bởi Bộ Quốc phòng về mức lương cơ sở và mức phụ cấp dành cho các sĩ quan quân đội có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/7/2019 và thay thế cho Thông tư 88/2018/TT-BQP được ban hành vào ngày 28/6/2018. Do đó, các sĩ quan quân đội cần lưu tâm đặc biệt tới điều này để có thể bảo đảm quyền lợi của bản thân mình về mức lương được hưởng. Các bạn nếu chưa rõ về mức lương cơ bản cũng như mức phụ cấp dành cho các sĩ quan quân đội có thể tham khảo bài viết chi tiết được đăng tải trên trang web của chúng tôi để có thể tham khảo bảng lương chi tiết nhất cũng như cách tính lương cho các sĩ quan quân đội năm 2019 hiện nay nhé! Trên đây toàn toàn bộ thông tin chi tiết về Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019. Hy vọng những thông tin hữu ích phía trên mà chúng tôi đưa ra và đề cấp tới sẽ giúp bạn làm việc suôn sẻ hơn trong công việc cũng như bảo đảm được quyền lợi về chế độ lương thưởng phụ cấp của bản thân mình. Chúc các bạn có một ngày vui vẻ! Cảm ơn các bạn đã luôn theo dõi và ủng hộ chúng tôi!

Coi thêm ở: Cách tính bảng lương sĩ quan quân đội mới nhất năm 2019

#timviec365vn

Thứ Sáu, 30 tháng 8, 2019

Cơ hội việc làm thương mại quốc tế và câu trả lời chính xác nhất

Cơ hội việc làm thương mại quốc tế và câu trả lời chính xác nhất

1.  Thương mại quốc tế là gì? Không cần phải là fan cuồng của Google hay Facebook hay những tạp chí lẫn báo chí, chỉ cần vài qua vài mẩu thông tin liên quan đến những ngành kinh doanh đối ngoại, có lẽ cụm từ thương mại quốc tế không còn là thuật ngữ quá mới. Trong kỷ nguyên hội nhập của kinh tế toàn cầu, ngành thương mại quốc tế được đào tạo bài bài trong các trường đại học chuyên biệt đang trở thành một trong những keyword nóng trên diễn đàn học tập trước mỗi kỳ thi đại học. Thương mại quốc tế thực chất là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau tuân theo những quy tắc ngang giá. Thương mại quốc tế ra đời cùng với sự mở rộng sản xuất và nhu cầu trao đổi của con người xuyên biến giới cách đây hàng thế kỷ khi mà những nhà buôn phương Đông vượt những những hiểm núi và bất chấp hàng ngày dai trên lưng lạc đà trên những hoang mạc nóng bỏng đến nhưng đất nước Trung Đông như Nam Tư ( lãnh thổ Iran, Irap) ngày nay từng xuất hiện trong tác phẩm “Con đường tơ lụa” nổi tiếng. Tuy nhiên, cho đến vài thập kỷ gần đây, loại người mới tiếp cận với thuật ngữ này theo hướng là “nhiệm vụ bắt buộc” của nền kinh tế các quốc gia. Thương mại quốc tế lớn lên cùng sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu và những nguyên tắc của nó cũng được đặt ra và thay đổi tùy thuộc vào hiệp định mà các quốc gia tham gia ký kết với nhau. Thương mại quốc tế ngày nay với tư cách là một khoa học là một nhánh của kinh tế học. Cùng với người an hem tài chính quốc tế là chủ thể chính- Ngành hot mà nhiểu trường đại học trên thế giới và Việt Nam đang đào tạo để phục vụ cho nhân lực cho sự phát triển kinh tế lâu dài của đất nước- Ngành thương mại quốc tế. 2.  Cơ hội việc làm của ngành thương mại quốc tế hiện nay như thế nào? Vào thời điểm này của 20 năm trước, hoạt động thương mại quốc tế chưa được các doanh nghiệp thực sự chú ý vì những động thái hợp tác với nước ngoài chưa có quy mô, những chính sách khắc nghiệt trong hoạt động xuất, nhập khẩu đến những thị trường khó tính và sự lo ngại về sự thôn tính của nền kinh tế nước ngoài lên nền kinh tế còn non trẻ của đất nước, đã vô tình trở thành tầm rào kìm hãm sự phát triển của nền thương mại quốc tế tại Việt Nam. Những chỉ một năm sau đó, khoảng vào 1998, nền kinh tế Việt có sự trỗi dậy mạnh nhờ những chính sách     quan hệ ngoại giao với nhiều nền kinh tế và những tổ chức kinh tế khu vực. Thành tựu đầu tiên trong đó chính là khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên năng động của diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương APEC và ký hiệp định của Mỹ 2001 cũng như gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tất cả đã xúc tiến những chiến lược hợp tác đổi mới kinh tế với các nước trên khu vực. Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ, nền kinh tế Việt có cơ hội bung tỏa và cạnh tranh “danh chính ngôn thuận”…Nền kinh tế mở cửa, cũng là cơ hội để hàng nghìn doanh nghiệp Việt có cơ hội liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài và tạo ra một thị trường việc làm rộng lớn trong những môi trường chuyên nghiệp với mức lương cao, cơ hội hấp dẫn và nhu cầu tuyển dụng nhân lực có chuyên môn về kinh tế quốc tế cực kỳ cao. Tất cả những điều kiện thuận lợi này đã được các trường đại học chuyên về các quốc tế nắm bắt và tổ chức đào tạo. Tuy nhiên, số lượng nhân lực được đào tạo tại các trường chuyên quốc tế luôn nằm trong tình trạng khan hiếm. Theo con số thống kê mới trên những tờ báo về kinh tế, nếu chỉ xét riêng các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài trong vòng 10 trở lại đây đã tăng chóng mặt lên đến con số gần 27 nghìn doanh nghiệp. Một biện hiện cụ thể nhất là sự đầu tư mạnh mẽ của các tập đoàn điện tử Hàn Quốc tại Việt Nam như Samsung tại các cơ sở Thái Nguyên, Bắc Ninh…hình thành những khu công nghiệp lớn thu hút cả nguồn nhân lực là công nhân và đặc biệt là dân chuyên ngành về thương mại quốc tế vào những vị trí cao như quản lý, leader hay subleader hoặc hỗ trợ những mảng hoạch định những chiến lược phát triển. Theo phân tích của nhiều chuyên gia kinh tế, thương mại quốc tế lọt tốp 10 ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao nhất, đặc biệt là tại các thành phố có tốc độ phát triển cao như Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh. Có thể khẳng định, thương mại quốc tế đang là mảnh đất màu mỡ để Việt Nam có thể tận dụng để thúc đẩy nền kinh tế và là cơ hội việc làm của nhiều dân chuyên kinh tế đối ngoại thể hiện năng lực quản lý, kinh doanh và ngoại ngữ của mình.  3. Học gì trong ngành thương mại quốc tế? Thương thì những môn học hay chuyên ngành liên quan đến quốc tế đều thu hút sự quan tâm của phần đông học sinh và phụ huynh giai đoạn chọn trường bởi đặc điểm là có cơ hội phát triển cao ở cả những môi trường làm việc sau này, mức lương và chế độ đãi ngộ hấp dẫn. Và điều này đặc biệt chính xác nếu như bạn đang ươm ủ đam mê có theo đuổi kinh doanh hay có đồng nghiệp là những người nước ngoài. Kinh tế thực sự không phải những số liệu khô khan như bạn nghĩ mà cực kỳ linh động và đậm tính thời sự. Những trước khi nghĩ đến cơ hội việc làm sau tốt nghiệp, hãy cùng Lại Trang điểm qua một số chuyên ngành học thú vị trong khối ngành thương mại quốc tế nhé. 3.1. Kinh tế quốc tế Nếu đã từng mơ ước trở thành tân sinh viên của ngoại thương hay đại học Hà Nội, thì kinh tế quốc tế hay kinh tế đối ngoại là cửa mà nhiều thí sinh nỗ lực đạt đến nhất bởi đây là ngành lấy điểm cao nhất. Tuy nhiên, đừng bỏ qua nhé, vì nếu qua được ải đó, các bạn sẽ có cơ hội được tiếp cận với cách thức các nền kinh tế tương tác với nhau ra sao, các công cụ và rào cản ra sáo trong hoạt động thương mại quốc tế lẫn các vấn đề thời sự như đầu tư quốc tế, hay xu hướng toàn cầu hóa kinh tế…Đây thực sự là lựa chọn lý tưởng cho các bạn sinh viên hiện nay vì cơ hội việc làm cao và khả năng trau dồi ngoại ngữ tại các trường tốp. 3.2. Marketing quốc tế  Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế nội địa và quốc tế, Marketing trở thành công cụ để các doanh nghiệp quảng bá hình ảnh thương hiệu và đưa sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường một cách đồng bộ. Tỷ lệ cạnh tranh của nền kinh tế đã biến tỷ lệ tuyển dụng nhân lực cho ngành Marketing trên các trang web tuyển dụng được tối ưu hóa bởi các công cụ tìm kiếm chiếm trên 48%. Trong điều kiện, có ngoại ngữ kết hợp, Marketing quốc tế là ngành hot đang được theo đuổi bởi nhiều sinh viên. Trong môn học này bạn sẽ được cung cấp những thông tin về thị trường quốc tế: như Châu Mỹ và châu Âu. Sau tốt nghiệp bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp nội địa có liên kết hợp tác với nước ngoài hoặc trong những công ty nước ngoài. 3.3. Đàm phán quốc tế Kinh tế có quy luật riêng, nhưng doanh nghiệp sẽ có cơ chế và chính sách riêng để thúc đẩy phát triển thương hiệu cũng như kết nối với đối tác trong và ngoài nước. Để có thể thực hiện những hợp đồng hay kí kết những thỏa thuận một cách được lòng cả hai bên thì nghệ thuật tranh biện đàm phán của các nhà lãnh đạo hay nhân viên chủ chốt trong doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng. Trong môn học này, bạn sẽ có cơ hội được tiếp cận với những chiến thuật trong kinh doanh, bí quyết để thương thảo, thuyết phục đối tác đặc biệt là đối tác nước ngoài. Lĩnh vực cũng như phẩm chất này cần thiết trong mọi doanh nghiệp hiện đại đặc biệt là những doanh nghiệp mới đang tìm cơ hội để liên kết hợp tác quốc tế thì đàm phán quốc tế là kỹ  năng cực kỳ quan trọng. Bên cạnh 3 ngành chủ chốt trên, theo học nhóm ngành thương mại quốc tế, tại nhiều trường trên cả nước đang đào tạo nhiều chuyên ngành cũng hấp dẫn không kém, có thể hỗ trợ bạn trong quá trình làm việc trong nước và nước ngoài, có thể kể đến như Ngôn ngữ thương mại, Luật thương mại quốc tế hay Logistic, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Song song cùng sự mở rộng các chuyên ngành và bộ môn học, sự “bành trướng” của ngành thương mại quốc tế đang mở ra cơ hội việc làm lớn cho sinh viên mê kinh doanh. Vậy học thương mại quốc tế ra làm gì? 4. Thương mại quốc tế ra làm gì? Với sự phát triển mạnh mẽ của các yếu tố quốc tế trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là sự ra đời ngày càng nhiều các tổ chức doanh nghiệp đa dạng ngành nghề có liên kết hợp tác với các tổ chức, công ty nước ngoài như hiện nay, việc làm cho thương mại quốc tế thật sự rộng lớn. Ngay tại bây giờ tại bây giờ, cơ hội việc làm cho ngành này rất cao xét trên góc độ kinh tế và ngôn ngữ: ngoại ngữ. Theo học khối ngành thương quốc tế: Bạn có cơ hội đảm nhiệm các vị trí sau đây: + Nhân viên xuất nhập khẩu, kế toán, kiểm toán, nhân viên kinh doanh trong các doanh nghiệp đa dạng ngành nghề, đặc biệt tại các ngân hàng, trong tổ chức sự án …đảm nhiệm các vị trí tổ chức , hoạch định triển khai các kế hoạch kinh doanh, nhân viên thị trường, là những chuyên gia phân tích tài chính và đầu tư trong nước và quốc tế. + Theo học ngành liên quan đến thương mại quốc tế với trình độ chuyên môn cao kết hợp với kỹ năng về ngoại ngữ thành thạo, có mặt tại các tổ chức quốc tế và trong nước như: Ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ hay các tổ chức bảo hiểm, đầu tư, tài chính là không quá khó khăn. Đây thực sự là cơ hội làm việc lớn cho sinh viên với nhiều trải nghiệm mới và mức thu nhập cực kỳ hậu hĩnh. + Nhân viên tại các tổ chức, cơ quan nhà nước:  Nếu là Fan của kinh tế nhà nước hoặc theo đuổi cơ hội việc làm ổn định, bạn hoàn toàn có thể xin vào các cơ quan nhà nước như: Bộ tài chính, Bộ công thương thậm chí là những cơ sở tại địa phương để “tác nghiệp”.  + Giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng đào tạo về chuyên ngành thương mại quốc tế chuyên nghiệp: Dĩ nhiên rồi, trong trường hợp bạn đã theo học các chương trình sau đại học và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, trở thành giảng viên các ngành liên quan đến chuyên ngành cũng như đam mêc của mình là điều dễ hiểu. Giảng viên tại các bộ môn cho phép bạn có nhiều thời gian hơn để theo dõi và tổng hợp các thông tin mới từ đó có thể xây dựng, tối ưu hóa giáo trình và tài liệu giảng dạy về ngành thương mại quốc tế, vì thực tế, tài liệu tại các trường tại Việt Nam chưa đủ lớn và chuyên sâu để có thể đáp ứng được những vấn đề kinh tế, quy luật kinh tế mới tại các nước trên thế giới. Nếu sau một thời gian làm việc tại các trường đại học mà muốn đổi gió, các giảng viên ngành thương mại quốc tế có thể chuyển qua các doanh nghiệp và làm chuyên gia tại các doanh nghiệp đó.  Dù  thực tế, toàn bộ những chương trình thương mại quốc tế tại Việt Nam được đào tạo bằng chương trình tiếng Việt, song kỹ năng cần thiết cho các tất cả thí sinh đang muốn theo đuổi nghiệp thương mại quốc tế phải có kỹ năng ngoại ngữ tốt. Đây là yêu cầu thiết yếu cho những ngành cũng như mở rộng các cơ hội để bạn có thể có được mức thu nhập cao hơn lẫn những cơ hội thăng tiến so với các bạn cũng chuyên ngành kinh tế nhưng trình độ ngoại ngữ không được đảm bảo. Hi vọng rằng, những thông tin trên đây về, ngành thương mại quốc tế và những thông tin xoay quanh sẽ thực sự hữu ích cho các bạn khi đưa ra quyết định lựa  chọn việc làm đúng đắn. Đừng quên cập nhật những thông tin về việc làm mới nhất trên timviec365.vn nhé. Chúc các bạn thành công!

Coi thêm tại: Cơ hội việc làm thương mại quốc tế và câu trả lời chính xác nhất

#timviec365

Cơ hội việc làm thương mại quốc tế và câu trả lời chính xác nhất

Cơ hội việc làm thương mại quốc tế và câu trả lời chính xác nhất

1.  Thương mại quốc tế là gì? Không cần phải là fan cuồng của Google hay Facebook hay những tạp chí lẫn báo chí, chỉ cần vài qua vài mẩu thông tin liên quan đến những ngành kinh doanh đối ngoại, có lẽ cụm từ thương mại quốc tế không còn là thuật ngữ quá mới. Trong kỷ nguyên hội nhập của kinh tế toàn cầu, ngành thương mại quốc tế được đào tạo bài bài trong các trường đại học chuyên biệt đang trở thành một trong những keyword nóng trên diễn đàn học tập trước mỗi kỳ thi đại học. Thương mại quốc tế thực chất là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau tuân theo những quy tắc ngang giá. Thương mại quốc tế ra đời cùng với sự mở rộng sản xuất và nhu cầu trao đổi của con người xuyên biến giới cách đây hàng thế kỷ khi mà những nhà buôn phương Đông vượt những những hiểm núi và bất chấp hàng ngày dai trên lưng lạc đà trên những hoang mạc nóng bỏng đến nhưng đất nước Trung Đông như Nam Tư ( lãnh thổ Iran, Irap) ngày nay từng xuất hiện trong tác phẩm “Con đường tơ lụa” nổi tiếng. Tuy nhiên, cho đến vài thập kỷ gần đây, loại người mới tiếp cận với thuật ngữ này theo hướng là “nhiệm vụ bắt buộc” của nền kinh tế các quốc gia. Thương mại quốc tế lớn lên cùng sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu và những nguyên tắc của nó cũng được đặt ra và thay đổi tùy thuộc vào hiệp định mà các quốc gia tham gia ký kết với nhau. Thương mại quốc tế ngày nay với tư cách là một khoa học là một nhánh của kinh tế học. Cùng với người an hem tài chính quốc tế là chủ thể chính- Ngành hot mà nhiểu trường đại học trên thế giới và Việt Nam đang đào tạo để phục vụ cho nhân lực cho sự phát triển kinh tế lâu dài của đất nước- Ngành thương mại quốc tế. 2.  Cơ hội việc làm của ngành thương mại quốc tế hiện nay như thế nào? Vào thời điểm này của 20 năm trước, hoạt động thương mại quốc tế chưa được các doanh nghiệp thực sự chú ý vì những động thái hợp tác với nước ngoài chưa có quy mô, những chính sách khắc nghiệt trong hoạt động xuất, nhập khẩu đến những thị trường khó tính và sự lo ngại về sự thôn tính của nền kinh tế nước ngoài lên nền kinh tế còn non trẻ của đất nước, đã vô tình trở thành tầm rào kìm hãm sự phát triển của nền thương mại quốc tế tại Việt Nam. Những chỉ một năm sau đó, khoảng vào 1998, nền kinh tế Việt có sự trỗi dậy mạnh nhờ những chính sách     quan hệ ngoại giao với nhiều nền kinh tế và những tổ chức kinh tế khu vực. Thành tựu đầu tiên trong đó chính là khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên năng động của diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương APEC và ký hiệp định của Mỹ 2001 cũng như gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tất cả đã xúc tiến những chiến lược hợp tác đổi mới kinh tế với các nước trên khu vực. Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ, nền kinh tế Việt có cơ hội bung tỏa và cạnh tranh “danh chính ngôn thuận”…Nền kinh tế mở cửa, cũng là cơ hội để hàng nghìn doanh nghiệp Việt có cơ hội liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài và tạo ra một thị trường việc làm rộng lớn trong những môi trường chuyên nghiệp với mức lương cao, cơ hội hấp dẫn và nhu cầu tuyển dụng nhân lực có chuyên môn về kinh tế quốc tế cực kỳ cao. Tất cả những điều kiện thuận lợi này đã được các trường đại học chuyên về các quốc tế nắm bắt và tổ chức đào tạo. Tuy nhiên, số lượng nhân lực được đào tạo tại các trường chuyên quốc tế luôn nằm trong tình trạng khan hiếm. Theo con số thống kê mới trên những tờ báo về kinh tế, nếu chỉ xét riêng các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài trong vòng 10 trở lại đây đã tăng chóng mặt lên đến con số gần 27 nghìn doanh nghiệp. Một biện hiện cụ thể nhất là sự đầu tư mạnh mẽ của các tập đoàn điện tử Hàn Quốc tại Việt Nam như Samsung tại các cơ sở Thái Nguyên, Bắc Ninh…hình thành những khu công nghiệp lớn thu hút cả nguồn nhân lực là công nhân và đặc biệt là dân chuyên ngành về thương mại quốc tế vào những vị trí cao như quản lý, leader hay subleader hoặc hỗ trợ những mảng hoạch định những chiến lược phát triển. Theo phân tích của nhiều chuyên gia kinh tế, thương mại quốc tế lọt tốp 10 ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao nhất, đặc biệt là tại các thành phố có tốc độ phát triển cao như Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh. Có thể khẳng định, thương mại quốc tế đang là mảnh đất màu mỡ để Việt Nam có thể tận dụng để thúc đẩy nền kinh tế và là cơ hội việc làm của nhiều dân chuyên kinh tế đối ngoại thể hiện năng lực quản lý, kinh doanh và ngoại ngữ của mình.  3. Học gì trong ngành thương mại quốc tế? Thương thì những môn học hay chuyên ngành liên quan đến quốc tế đều thu hút sự quan tâm của phần đông học sinh và phụ huynh giai đoạn chọn trường bởi đặc điểm là có cơ hội phát triển cao ở cả những môi trường làm việc sau này, mức lương và chế độ đãi ngộ hấp dẫn. Và điều này đặc biệt chính xác nếu như bạn đang ươm ủ đam mê có theo đuổi kinh doanh hay có đồng nghiệp là những người nước ngoài. Kinh tế thực sự không phải những số liệu khô khan như bạn nghĩ mà cực kỳ linh động và đậm tính thời sự. Những trước khi nghĩ đến cơ hội việc làm sau tốt nghiệp, hãy cùng Lại Trang điểm qua một số chuyên ngành học thú vị trong khối ngành thương mại quốc tế nhé. 3.1. Kinh tế quốc tế Nếu đã từng mơ ước trở thành tân sinh viên của ngoại thương hay đại học Hà Nội, thì kinh tế quốc tế hay kinh tế đối ngoại là cửa mà nhiều thí sinh nỗ lực đạt đến nhất bởi đây là ngành lấy điểm cao nhất. Tuy nhiên, đừng bỏ qua nhé, vì nếu qua được ải đó, các bạn sẽ có cơ hội được tiếp cận với cách thức các nền kinh tế tương tác với nhau ra sao, các công cụ và rào cản ra sáo trong hoạt động thương mại quốc tế lẫn các vấn đề thời sự như đầu tư quốc tế, hay xu hướng toàn cầu hóa kinh tế…Đây thực sự là lựa chọn lý tưởng cho các bạn sinh viên hiện nay vì cơ hội việc làm cao và khả năng trau dồi ngoại ngữ tại các trường tốp. 3.2. Marketing quốc tế  Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế nội địa và quốc tế, Marketing trở thành công cụ để các doanh nghiệp quảng bá hình ảnh thương hiệu và đưa sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường một cách đồng bộ. Tỷ lệ cạnh tranh của nền kinh tế đã biến tỷ lệ tuyển dụng nhân lực cho ngành Marketing trên các trang web tuyển dụng được tối ưu hóa bởi các công cụ tìm kiếm chiếm trên 48%. Trong điều kiện, có ngoại ngữ kết hợp, Marketing quốc tế là ngành hot đang được theo đuổi bởi nhiều sinh viên. Trong môn học này bạn sẽ được cung cấp những thông tin về thị trường quốc tế: như Châu Mỹ và châu Âu. Sau tốt nghiệp bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp nội địa có liên kết hợp tác với nước ngoài hoặc trong những công ty nước ngoài. 3.3. Đàm phán quốc tế Kinh tế có quy luật riêng, nhưng doanh nghiệp sẽ có cơ chế và chính sách riêng để thúc đẩy phát triển thương hiệu cũng như kết nối với đối tác trong và ngoài nước. Để có thể thực hiện những hợp đồng hay kí kết những thỏa thuận một cách được lòng cả hai bên thì nghệ thuật tranh biện đàm phán của các nhà lãnh đạo hay nhân viên chủ chốt trong doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng. Trong môn học này, bạn sẽ có cơ hội được tiếp cận với những chiến thuật trong kinh doanh, bí quyết để thương thảo, thuyết phục đối tác đặc biệt là đối tác nước ngoài. Lĩnh vực cũng như phẩm chất này cần thiết trong mọi doanh nghiệp hiện đại đặc biệt là những doanh nghiệp mới đang tìm cơ hội để liên kết hợp tác quốc tế thì đàm phán quốc tế là kỹ  năng cực kỳ quan trọng. Bên cạnh 3 ngành chủ chốt trên, theo học nhóm ngành thương mại quốc tế, tại nhiều trường trên cả nước đang đào tạo nhiều chuyên ngành cũng hấp dẫn không kém, có thể hỗ trợ bạn trong quá trình làm việc trong nước và nước ngoài, có thể kể đến như Ngôn ngữ thương mại, Luật thương mại quốc tế hay Logistic, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Song song cùng sự mở rộng các chuyên ngành và bộ môn học, sự “bành trướng” của ngành thương mại quốc tế đang mở ra cơ hội việc làm lớn cho sinh viên mê kinh doanh. Vậy học thương mại quốc tế ra làm gì? 4. Thương mại quốc tế ra làm gì? Với sự phát triển mạnh mẽ của các yếu tố quốc tế trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là sự ra đời ngày càng nhiều các tổ chức doanh nghiệp đa dạng ngành nghề có liên kết hợp tác với các tổ chức, công ty nước ngoài như hiện nay, việc làm cho thương mại quốc tế thật sự rộng lớn. Ngay tại bây giờ tại bây giờ, cơ hội việc làm cho ngành này rất cao xét trên góc độ kinh tế và ngôn ngữ: ngoại ngữ. Theo học khối ngành thương quốc tế: Bạn có cơ hội đảm nhiệm các vị trí sau đây: + Nhân viên xuất nhập khẩu, kế toán, kiểm toán, nhân viên kinh doanh trong các doanh nghiệp đa dạng ngành nghề, đặc biệt tại các ngân hàng, trong tổ chức sự án …đảm nhiệm các vị trí tổ chức , hoạch định triển khai các kế hoạch kinh doanh, nhân viên thị trường, là những chuyên gia phân tích tài chính và đầu tư trong nước và quốc tế. + Theo học ngành liên quan đến thương mại quốc tế với trình độ chuyên môn cao kết hợp với kỹ năng về ngoại ngữ thành thạo, có mặt tại các tổ chức quốc tế và trong nước như: Ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ hay các tổ chức bảo hiểm, đầu tư, tài chính là không quá khó khăn. Đây thực sự là cơ hội làm việc lớn cho sinh viên với nhiều trải nghiệm mới và mức thu nhập cực kỳ hậu hĩnh. + Nhân viên tại các tổ chức, cơ quan nhà nước:  Nếu là Fan của kinh tế nhà nước hoặc theo đuổi cơ hội việc làm ổn định, bạn hoàn toàn có thể xin vào các cơ quan nhà nước như: Bộ tài chính, Bộ công thương thậm chí là những cơ sở tại địa phương để “tác nghiệp”.  + Giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng đào tạo về chuyên ngành thương mại quốc tế chuyên nghiệp: Dĩ nhiên rồi, trong trường hợp bạn đã theo học các chương trình sau đại học và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, trở thành giảng viên các ngành liên quan đến chuyên ngành cũng như đam mêc của mình là điều dễ hiểu. Giảng viên tại các bộ môn cho phép bạn có nhiều thời gian hơn để theo dõi và tổng hợp các thông tin mới từ đó có thể xây dựng, tối ưu hóa giáo trình và tài liệu giảng dạy về ngành thương mại quốc tế, vì thực tế, tài liệu tại các trường tại Việt Nam chưa đủ lớn và chuyên sâu để có thể đáp ứng được những vấn đề kinh tế, quy luật kinh tế mới tại các nước trên thế giới. Nếu sau một thời gian làm việc tại các trường đại học mà muốn đổi gió, các giảng viên ngành thương mại quốc tế có thể chuyển qua các doanh nghiệp và làm chuyên gia tại các doanh nghiệp đó.  Dù  thực tế, toàn bộ những chương trình thương mại quốc tế tại Việt Nam được đào tạo bằng chương trình tiếng Việt, song kỹ năng cần thiết cho các tất cả thí sinh đang muốn theo đuổi nghiệp thương mại quốc tế phải có kỹ năng ngoại ngữ tốt. Đây là yêu cầu thiết yếu cho những ngành cũng như mở rộng các cơ hội để bạn có thể có được mức thu nhập cao hơn lẫn những cơ hội thăng tiến so với các bạn cũng chuyên ngành kinh tế nhưng trình độ ngoại ngữ không được đảm bảo. Hi vọng rằng, những thông tin trên đây về, ngành thương mại quốc tế và những thông tin xoay quanh sẽ thực sự hữu ích cho các bạn khi đưa ra quyết định lựa  chọn việc làm đúng đắn. Đừng quên cập nhật những thông tin về việc làm mới nhất trên timviec365.vn nhé. Chúc các bạn thành công!

Coi thêm tại: Cơ hội việc làm thương mại quốc tế và câu trả lời chính xác nhất

#timviec365vn

Nên học nghề gì để lập nghiệp? Định hướng nghề nghiệp dành cho nam

Nên học nghề gì để lập nghiệp? Định hướng nghề nghiệp dành cho nam

Khi còn ở cái tuổi học trò đầy mộng mơ, nhiều bạn trẻ cũng đã có những tiềm thức, những giấc mơ sự nghiệp rộng mở trong tương lai. Đặc biệt nhất, khi đã đến lúc phải đối diện với việc lựa chọn nghề nghiệp thì dường như ai cũng đều tỏ rõ sự băn khoăn nên chọn ngành gì, học nghề nào để lạo dựng sự nghiệp cho tương lai, điều này không dễ dàng để lựa chọn một sớm một chiều bởi ở cái thời kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa lại quyết định nhiều đến các yếu tố nghề nghiệp thì hầu hết các lĩnh vực đều dao động liên tục. Vấn đề chọn nghề hướng nghiệp và lập nghiệp sẽ càng trở nên quan trọng. Đặc biệt đối với những bạn trẻ nuôi giấc mơ lập nghiệp. Trong bài viết này, Bích Phượng sẽ gửi đến bạn đọc những chia sẻ thiết thực nhất về vấn đề này với hy vọng rằng, sau khi đọc tới những câu chữ cuối cùng, bạn sẽ biết được bản thân nên học nghề gì để lập nghiệp. 1. Trước khi chọn ngành lập nghiệp, hãy hiểu chính mình 1.1. Bạn có biết bản thân mong đợi một nghề như thế nào? Trước hết, bạn cần phải trả lời được câu hỏi bạn là ai, bạn đang cần gì và mong muốn điều gì trong sự nghiệp. Khi đã có những câu trả lời thỏa đáng thì lúc đó bạn sẽ biết mình thực sự cần gì. Đó là cách nhanh nhất để dễ dàng đưa ra sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Không ai có thể phủ nhận được giá trị của việc  hiểu chính mình sẽ mang đến lợi ích to lớn như thế nào. Đó là điều đương nhiên, chúng ta thường nghe nhiều người kêu than rằng: tôi không thể biết bản thân đang muốn gì? Đó chính là biểu hiện chứng tỏ rằng bạn đang không hiểu chính bản thân mình. Trong chuyện chọn nghề, nhất là khi chọn nghề để lập nghiệp nếu như bạn không hiểu được bản thân mình cần gì, muốn gì cho con đường phía trước thì chắc hẳn sẽ không thể nào tìm ra được định hướng, phương hướng phát triển trong tương lai. Trong khi đó nếu như bạn hiểu rõ năng lực của mình đang ở đâu, phẩm chất bạn có là gì thì chuyện hướng nghiệp sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.   Trong bối cảnh thị trường hiện nay, các ngành nghề trở nên vô cùng phong phú, đa dạng. Đa dạng có thuận lợi để bạn có thêm nhiều sự lựa chọn thế nhưng chính sự đa dạng đó cũng mang tới những bất cập đôi khi khiến bạn không thể biết được bản thân nên lựa chọn nghề gì. Lúc đó, chắc chắn bạn sẽ phải biết thật chính xác bản thân đang thực sự thích gì, muốn được chinh phục ngành nghề nào và khả năng chinh phục nó thành công bao nhiêu phần trăm. Hy vọng về một tương lai lập nghiệp thành công nằm ở đó. Điều này có nghĩa là khi chúng ta có thể hiểu được sở thích nghề nghiệp của chính mình thì khi ấy chúng ta sẽ dễ dàng lựa chọn được một ngành học phù hợp với ý tưởng lập nghiệp trong tương lai. Hãy chọn nghề từ chính điều mong đợi của mình chứ đừng chọn nghề theo đám đông. Một “đám đông cô độc” sẽ chẳng thể bằng được tiếng lòng chân chất thoát thai từ trong bạn. Vậy nên nếu còn chút băn khoăn nào đó về việc chọn nghề, tốt hơn hết chúng ta hãy nhờ tới sự trợ giúp của người thân ở xung quanh như bố mẹ, như bạn bè thân thiết. Chính họ sẽ giúp bạn nhìn nhận lại mọi vấn đề một cách rõ ràng hơn, để bạn thức nhận bản thân tốt hơn và lựa nghề phù hợp nhất. Tuy nhiên, việc hiểu bản thân cần gì ở sự nghiệp cũng nên đi kèm với việc hiểu xã hội sẽ cần gì ở bạn. Đành rằng chúng ta không thể a dua theo cách chọn nghề của đám đông bởi đám đông đó có thể lựa chọn đúng, cũng có thể lựa chọn không chuẩn so với thước đo chính là xã hội. Vậy nên, hãy đem những tiếng lòng của mình ra mà so với thước đo chuẩn mực để tìm thấy sự tương thích. Cân bằng giữa nhu cầu của xã hội và sở thích của bạn thân mình về một ngành nghề nào đó sẽ rất có ích cho giấc mơ lập nghiệp của bạn. 1.2. Bạn có biết nhu cầu của xã hội đòi hỏi điều gì ở người lập nghiệp? Việc nắm chắc những nhu cầu cơ bản của xã hội sẽ giúp cho chúng ta hiểu được bên ngoài kia, “người ta” cần nhiều nhân lực ở những lĩnh vực ngành nghề nào. Nắm được các ngành nghề đang nằm trong xu hướng hot sẽ tạo tiền đề để bạn chủ động đăng ký cho mình một tấm vé lên đúng con tàu có khả năng đưa bạn đến với tương lai sự nghiệp rộng mở nơi bạn muốn đến. Trong quá trình tìm hiểu về mỗi ngành nghề, những thông tin quan trọng mà bạn cần phải nắm bắt rõ ràng đó là những yêu cầu cơ bản, là triển vọng, thậm chí còn phải nắm được cả mức lương của ngành nghề đó nữa. Không những thế, việc tìm hiểu cả về những thách thức, khó khăn và thuận lợi của nghề nghiệp đó là gì cũng sẽ giúp cho bạn đạt kịp thời đưa ra những sự điêu chỉnh phù hợp. 2. Muôn thuở câu chuyện bằng cấp – thiếu bằng có lập nghiệp được hay không? Như những gì Bích Phượng vừa mới chia sẻ ở trên, chúng ta mới chỉ để cập đến việc lập nghiệp sau khi tốt nghiệp, có nghĩa là khi đã sở hữu được một tấm bằng nghề trong tay. Vậy vấn đề đặt ra là đối với những người không tốt nghiệp, không có bằng nghề liệu rằng họ có thể lập nghiệp hay không hay chỉ những cá nhân được đào tạo qua trường lớp chính quy mới có thể lập nghiệp. Nội dung tiếp theo đây chúng ta sẽ cùng nhau bàn luận sâu đối với vấn đề này. Nếu như cách đây khoảng chục năm, nếu có ai đó trượt đại học, cao đẳng thì ắt sẽ bị mọi người xung quanh xì xào, bàn tán, chẳng mấy mà bạn bị hiểu ứng đám đông làm cho hoang mang hơn với con đường sự nghiệp không bằng cấp. Thế nhưng tính đến thời điểm hiện tại thì tấm bằng đại học đã không còn vai trò quyết định đó nữa, không nhất thiết chúng ta phải đi theo con đường đại học mới có thể lập nghiệp. Vậy nội dung tiếp theo đây chính là bí quyết lập nghiệp dành cho những ai không may mắn với cánh cổng trường đại học hoặc không mong muốn theo đuổi con đường ấy. Khi nhu cầu về nguồn nhân lực trong xã hội đang gia tăng, nhiều doanh nghiệp tỏ ra khá gắt gao trong việc tuyển dụng theo bằng cấp. Điều này đã dẫn đến một vấn đề bất cập đối với những bạn trẻ không có cơ hội được theo học lên cao vì bản thân các bạn không thể đáp ứng được yêu cầu tối thiếu về bằng cấp mà các doanh nghiệp đặt ra. Nhưng đó chỉ là một trong những điểm nổi bật của xã hội mà không phải là tất cả, vẫn còn tồn tại rất nhiều ngành nghề vừa cho phép bạn theo đuổi lại vừa giúp bạn dễ dàng tích lũy kiến thức kinh nghiệm từ thực tế việc làm phục vụ cho mục tiêu lập nghiệp trong tương lai. Vậy hãy cùng Bích Phượng khám phá ngay “món hời” hấp dẫn này nhé. 2.1. Học làm Freelancer designer Freelancer hiện nay đang trở thành xu hướng khá hot trong hành vi lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ thời đại công nghệ, nó là công việc đặc biệt phù hợp với các bạn trẻ có năng khiếu và thiên hướng nghệ thuật. Và như chúng ta đã nói, Freelancer designer chính là nghề không cần bằng cấp. Nhưng về bản chất, tấm bằng cũng chỉ là một phương tiện, vỏ bọc ở bên ngoài mà thôi, dù không cần tới nó thế nhưng để hành nghề và định hướng lập nghiệp, bạn buộc phải là người có năng lực. Chính điều này sẽ là thứ níu giữ bền chắc nhất giữa bạn và khách hàng.   Tay nghề cao, cảm quan nghệ thuật tốt sẽ mang đến cho bạn những sản phẩm vô cùng độc đáo sáng tạo. Chẳng có một vị khách hàng nào muốn từ chối một tài năng như bạn bởi chính họ cũng mong có thể nhận về những kiệt tác nghệ thuật xứng tầm. Về lâu về dài, bàn tay tài hoa và một óc sáng tạo phong phú sẽ giúp bạn làm nên thương hiệu. Khi đó chính bản thân bạn đã trở thành tâm điểm săn đón của không ít khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp. Một khi đã có thương hiệu và tích cóp được một số vốn nhất định, bạn hoàn toàn có thể tự mở cho mình một cơ sở, thậm chí một công ty chuyên về thiết kế. Trong trường hợp này, con đường lập nghiệp của bạn sẽ diễn ra vô cùng suôn sẻ mà không cần phải có bất cứ một tấm bằng nào cả. 2.2. Nghề viết báo mạng Trong khi viết báo mạng được coi là một công việc làm thêm phổ biến của các bạn sinh viên thì đối với bạn đó lại có thể trở thành một nghề có triển vọng lập nghiệp trong tương lai khi bạn không có bằng cấp. Sự khác biệt giữa bạn và các sinh viên đó là ở cách tiếp nhận và mục đích làm việc. Trong khi đa số các bạn trẻ chỉ coi công việc viết báo mạng là một nghề làm thêm thì bạn lại coi đó là một nghề. Với tâm thế khác nhau như vậy thì định hướng nghề nghiệp cũng sẽ khác nhau. Chắc chắn khi bạn có năng khiếu viết lách, lại rất yêu thích công việc này thì có thể cân nhắc từ việc trở thành cộng tác viên cho các tờ báo mạng phổ biến. Bằng tâm thế coi đây là một nghề để lập nghiệp trong tương lai, bạn cần phải hết sức kiên trì, gắn bó để tạo nên thật nhiều tác phẩm văn chương xuất chúng, có sức mạnh thu hút đông đảo độc giả. Khi đó bạn chắc chắn đã đi được một nửa chặng đường thành công. Tiếp theo đó, để hoàn thiện nốt những chương sự nghiệp còn lại, bạn cần lòng nhiệt huyết thật nhiều để trở thành một cây bút cứng, một cây bút giàu tiềm năng và được săn đón bởi tất cả các tờ báo lớn. Đây chính là 2 trong số nhiều người có triển vọng để lập nghiệp thành công khi không có bằng cấp. Có thể nói, bằng cấp ngày nay thực không quan trọng bằng việc bạn có năng lực như thế nào, sự nỗ lực của bạn đến đâu, có đủ để vun đắp cho giấc mơ lập nghiệp hay không. Vậy nên khi không có bằng cấp trong tay, bạn hoàn toàn có thể yên tâm lập nghiệp và nên học gì để lập nghiệp sẽ được trả lời bằng sự quyết tâm từ chính con người của bạn. 3. Trả lời câu hỏi nên học nghề gì để lập nghiệp dành cho nam Trong những năm gần đây, người ta căn cứ vào xu hướng nghề nghiệp và đặc điểm lao động theo giới tính mà có nhiều lời nhận định được đưa ra rằng, có sự chênh lệch và phân biệt giữa việc chọn nghề cho nam và nữ. Cụ thể hơn, nam giới thường sẽ dễ kiếm việc làm và dễ dàng lập nghiệp hơn nữ giới. Vậy thực hư của vấn đề này ra sao? Bích Phượng sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu cặn kẽ hơn câu trả lời trong khi phân tích xem nam giới nên học nghề gì để lập nghiệp nhé. 3.1. Cách xác định nghề nghiệp phù hợp dành cho nam giới Các bạn nam khi muốn biết mình nên học nghề gì để lập nghiệp thì hãy dựa vào chính những đặc điểm về tính cách và các ưu điểm nổi bật của mình. Theo lời khuyên được chia sẻ từ vị “tiến sĩ học đường” Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu thì để các bạn dễ dàng xác định con đường sự nghiệp cho bản thân thì hãy tự hỏi mình ba câu hỏi: “Em thích cái gì? Em giỏi về cái gì?” và “Nghề nào dễ tìm việc làm, dễ kiếm tiền?” Sự giao thoa giữa ba yếu tố được hỏi trên sẽ là câu trả lời thỏa đáng để bạn biết được mình nên học nghề gì phù hợp để tạo ra một tương lai sự nghiệp sáng lạn. Tìm câu trả lời cho ba câu hỏi đó chính là việc chúng ta đang dựa vào đặc điểm tính cách của giới tính để xác định nghề nghiệp. Đối với nam giới, hãy nhìn vào hai khía cạnh sau: Thứ nhất, đó là sở thích của con trai. Nhận biết điều này không hề khó, bạn hãy dựa vào những thói quen hàng ngày, những công việc gì khiến cho bạn hào hứng và luôn sẵn sàng sắn tay áo lên để làm bằng tất cả niềm hứng thú. Thứ hai, tìm hiểu xem con trai (bạn) gỏi về điều gì. Tìm kiếm câu trả lời bằng cách nhìn vào chính niềm yêu thích của bạn. Đây chính là đòn bẩy giúp cho bạn phát hiện ra chính ưu điểm của mình mà có khi chính bản cũng chưa từng khám phá ra. Tựu chung lại, đa phần nam giới đều có lợi thế về mặt sức khỏe, tính cách kiên trì và dường như trong họ luôn có một cái gốc mang tên sự nghiệp mà người ta thường gọi là “chí hướng” bởi từ xưa cho đến nay, phái mạnh luôn được mệnh danh là những người “gánh vác”, làm trụ cột hay luôn phải có tâm thế đội trời đạp đất. Có lẽ chính những tư tưởng từ thời phong kiến còn lại mãi đến tận ngày nay chính là nền tảng hình thành trong tư tưởng của nam giới mọi thời cái tâm thế của người đi trước. Họ không ngại ngần chuyện lập nghiệp, chỉ là vấn đề của họ cần phải xác định là lập nghiệp như thế nào và nên bắt đầu từ đâu mà thôi. 3.2. Những nghề nam giới nên theo học để lập nghiệp thành công 3.2.1. Lựa chọn học nhứng nghề mang tính bền vững, ổn định và lâu dài Với tính cách xông pha, liệu nam giới có phù hợp để làm những công việc ổn định. Tại sao lại không thể khi mà những công việc mang tính ổn định ấy lại không phải thuộc giới hạn an toàn. Cái đích đến cuối cùng của các bạn nam đó là lập nghiệp, do đó dù có theo đuổi một công việc mang tính bền vững thì chỉ cần bạn vẫn có thể vươn đến tầm cao thì chẳng có gì là không thể.   Những ngành nghề mang tính ổn định, bền vững mà chúng ta có thể kể ra đây đó chính là nghề giáo viên, nghề bác sĩ, ngân hàng, kỹ sư, hành chính,… Những nghề này đều có quá trình đào tạo lâu dài, bạn phải đầu tư 4 – 5 năm để có thể nắm bắt được những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất đủ để có thể hành nghề sau khi tốt nghiệp. Nhận thấy tiềm năng lớn trong những ngành nghề này, nhiều người đã đổ xô theo học để rồi xảy ra thực trạng bão hòa nguồn nhân lực và tỉ lệ cạnh tranh trong những ngành nghề này rất cao khiến cho tình trạng thất nghiệp trở nên phổ biến trong nhóm ngành này.  Vậy thì bạn có thể rẽ hướng ngay từ đầu đối với một số ngành nghề tuy có thời gian đào tạo ngắn hạn tuy nhiên lại có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao trong suốt nhiều năm liền tới đây như nghành Lập trình web, Công nghệ thông tin hay ngành Marketing,… 3.2.2. Theo đuổi những nghề học nhanh – làm ngay Nếu như các bạn nam không có điều kiện về kinh tế, hoặc với lý do các bạn mong muốn có thể tiết kiệm thời gian học hành cũng như chi phí cho việc học tập mà có thể nhanh chóng được tốt nghiệp, ra trường và bước chân vào  xã hội sớm thì bạn có thể cân nhắc lựa chọn những ngành nghề sau đây: Nghề nấu ăn, đầu bếp, nghề Bartender, nghề Điện – điện tử, sữa chữa điện lạnh, máy tính,… Đặc biệt cơ hội nghề nghiệp mở ra rất rộng lớn cho bạn trong các ngành nhà hàng – khách sạn và dịch vụ thương mại. Tại đây luôn có nhu cầu tuyển dụng cao các nhân viên đầu bếp, thợ làm bánh, và công việc này cũng sẽ có tương lai phát triển trong nhiều năm tới. 3.2.3. Nghề kinh doanh – con đường khởi nghiệp tươi sáng cho bạn trẻ Hoạt động thương mại điện tử dường như đã bao phủ khắp trên thị trường Việt Nam, nó cho phép hoạt động kinh doanh phát triển một cách mạnh mẽ. Chính vì thế việc lựa chọn việc làm trong lĩnh vực kinh doanh cũng là một gợi ý hay dành cho các bạn nam. Đặc biệt công việc giàu tính xông pha và khả năng độc lập này lại rất phù hợp với tính cách của các bạn nam. Với khả năng công nghệ thông tin tốt, tư duy logic, cách thu thập thông tin và nhìn nhận vấn đề nhạy bén chính là cơ sở giúp cho các bạn nam nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. Nếu tinh ý, bạn sẽ biết thị trường và khách hàng đang cần điều gì, từ đó đáp ứng đúng nhu cầu cho họ. Hơn nữa công việc kinh doanh có thể làm tự do, độc lập. Nếu như bạn là người có máu kinh doanh và có nhiều kỹ năng trong hoạt động này thì đến một ngày nào đó trong tương lai gần, bạn có thể trở thành một ông chủ không chừng. Như vậy, dù bạn có đưa ra quyết định lựa chọn ngành nghề nào đi chăng nữa thì cuối cùng điều bạn cần phải quan tâm nhiều nhất chính là sự nỗ lực không ngừng của bản thân. Bích Phượng cho rằng, bằng một niềm đam mê được nuôi dưỡng cẩn thận thêm vào đó chút gia vị của tinh thần học hỏi cao độ và kỹ năng chuyên nghiệp, bạn sẽ nhanh chóng nắm bắt đến mọi giới hạn thành công và câu hỏi nên học nghề gì để lập nghiệp sẽ trở nên dễ dàng để trả lời hơn bao giờ hết.

Coi bài nguyên văn tại: Nên học nghề gì để lập nghiệp? Định hướng nghề nghiệp dành cho nam

#timviec365