Thứ Bảy, 30 tháng 11, 2019

Ý nghĩa của CV hàng không mà bạn nên biết

1. Ý nghĩa của CV xin việc hàng không

Có thể nói CV ngành hàng không chính là cầu nối giữa các ứng viên và nhà tuyển dụng, nhờ có các thông tin trong CV mà nhà tuyển dụng có thể sàng lọc và đánh giá các ứng viên xin việc một cách chính xác nhất.
Vì vậy mà bản CV của các bạn sẽ là chìa khóa giúp bạn mở cửa tiến tới thành công nếu các bạn viết CV một cách cẩn thận và tỉ mỉ, hoặc nó sẽ là chiếc chìa khóa đóng cửa lại và ngăn cách bạn với cơ hội trúng tuyển.
Các bạn có thể tham khảo thêm về mẫu CV hàng không đang phổ biến trên thị trường tại đây: https://timviec365.vn/cv365/cv-hang-khong

2. Hình tượng của bạn trong CV xin việc hàng không

Để bản CV hàng không toát lên được khí chất của các bạn thì các bạn cần lựa chọn cho mình một mẫu thiết kế CV phù hợp theo phong cách của mình.
Ngoài ra các bạn còn có thể cho nhà tuyển dụng chiêm ngưỡng tác phong làm việc chuyên nghiệp của các bạn bằng cách viết một bản CV thật cẩn thận và tỉ mỉ.

#Timviec365vn #CVxinviec #CVhangkhong
Xem thêm chia sẻ về những điều cần biết về mẫu CV hàng không tại đây: http://bit.ly/34DfpMI 
Xem thêm chia sẻ về sự quan trọng của CV hàng không tại đây: http://bit.ly/2OxyTgc 
Xem thêm chia sẻ về những tác dụng của CV hàng không mà bạn cần biết tại đây: https://wordpress.com/post/timvieclam365vn.wordpress.com/1595

Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2019

Viết kinh nghiệm làm việc trong CV Tiếng Trung

经验 (JĪNGYÀN) - Kinh nghiệm làm việc

Mẫu CV Tiếng Trung trên Timviec365.vn
CV Tiếng Trung

Bạn nên nêu một chút về kinh nghiệm làm việc của bản thân mình trong khi viết CV tiếng trung để chứng tỏ những năng lực vốn có của mình. Bạn cần nêu rõ về kinh nghiệm làm việc của mình trong những vị trí liên quan hay trong một ngành nghề nhất định nào đó.

Tuy nhiên, nếu bạn muốn xin vào vị trí phiên dịch viên tiếng trung, ít nhất bạn cũng có thể nêu bật những kinh nghiệm của bản thân là đã làm trong vị trí này hoặc trong thời gian làm việc đã từng làm các công việc của một phiên dịch chẳng hạn, như thế khi bạn nộp CV nhà tuyển dụng sẽ để mắt tới bạn hơn.

Ví dụ: Bạn có 2 năm kinh nghiệm trong vị trí nhân viên kế toán, bạn có thể viết trong bản CV tiếng trung như sau: 我有2年的会计经验

Với cách trình bày này có lẽ nó cũng không quá khó khăn hay phức tạp đối với bạn đúng không nào. Vậy hãy thử ngay những phương pháp này để chinh phục nhà tuyển dụng ngay thôi.

Trích nguồn: https://timviec365.vn/cv365/cv-tieng-trung
#timviec365vn #CVxinviec #CVTiengTrung
» Xem thêm: Mẫu CV Tiếng Trung chia sẻ trên linkedin.com:  https://bit.ly/2OtpkyX
» Xem thêm: Mẫu CV Tiếng Trung chia sẻ trên twitter.com: https://bit.ly/2OTYzCD
» Xem thêm: Mẫu CV Tiếng Trung chia sẻ trên wordpress.com: https://bit.ly/2OSSvuh


Lợi ích mà CV tiếng Hàn mang lại cho các bạn

1 Lợi ích của CV xin việc tiếng Hàn

CV tiếng Hàn sẽ đại diện cho các bạn trước mắt của hội đồng tuyển dụng, chúng sẽ trở thành cầu nối truyển đưa thông tin chi tiết của các bạn tới nhà tuyển dụng.
Việc cầm trong tay một bản CV tiếng Hàn sẽ làm đa số các nhà tuyển dụng trong nước và ngoài nước yêu cầu trình độ ngoại ngữ tiếng Hàn sẽ dang rộng cánh tay trao cho các bạn cơ hội hợp tác với họ.
Các bạn có thể tham khảo các mẫu CV tiếng Hàn thịnh hành tại đây: https://timviec365.vn/cv365/cv-tieng-han

2. Cách cơ bản để viết CV xin việc tiếng Hàn

Các bước cơ bản để chuẩn bị một bản CV xin việc bằng tiếng Hàn bao gồm như sau:
-Chọn một mẫu CV được thiết kế độc đáo.
-Tổng hợp và sàng lọc chi tiết thông tin của bản thân.
-Lên bố cục nội dung phù hợp.
-Tính toán phương pháp trình bày CV ngắn gọn và xúc tích.

#Timviec365vn #CVxinviec #CVtienghan

Xem thêm chia sẻ những điều cần biết về CV tiếng Hàn tại đây: http://bit.ly/33vOp0c 
Xem thêm chia sẻ về những thông tin cần chuẩn bị trong CV tiếng Hàn tại đây: http://bit.ly/33vbO23 
Xem thêm chia sẻ về khái niệm về trình độ học vấn trong CV tiếng Hàn tại đây: https://wordpress.com/post/timvieclam365vn.wordpress.com/1579

Thứ Năm, 28 tháng 11, 2019

Lợi ích mà CV tiếng Việt đem lại cho người xin việc

Lợi ích của CV xin việc tiếng Việt


CV tiếng Việt còn được xem là minh chứng rõ nhất về những thông tin về kinh nghiệm làm việc và trình độ chuyên môn mà bạn cung cấp cho nhà tuyển dụng.

Việc các bạn chuẩn bị một bản CV xin việc tiếng Việt một cách chi tiết và cẩn thận sẽ giúp nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là một con người có tác phong làm việc rất chuyên nghiệp.

Một điều nữa mà các bạn nên biết là các nhà tuyển dụng luôn luôn thích các bản CV không quá dài lan man, mà phải ngắn gọn xúc tích.
Các bạn có thể tham khảo chi tiết về các mẫu CV tiếng Việt thịnh hành tại đây: https://timviec365.vn/cv365/cv-tieng-viet

#Timviec365vn #CVxinviec #CVtiengviet

Xem thêm chia sẻ những điều cần biết về CV tiếng Việt tại đây: http://bit.ly/2XYidS7
Xem thêm chia sẻ những điều về CV tiếng Việt có thể bạn chưa biết tại đây: http://bit.ly/33oifUt
Xem thêm chia sẻ về sự quan trọng của CV tiếng Việt tại đây: https://timvieclam365vn.wordpress.com/2019/11/28/su-can-thiet-cua-cv-tieng-viet/

Thứ Tư, 27 tháng 11, 2019

Đặc điểm giúp phân loại CV tiếng Nhật

Hãy xem xét những đặc điểm phân loại CV sau đây và lựa chọn cho mình một cách tốt nhất.

1. CV tiếng Nhật hay

Mẫu CV tiếng Nhật hay sẽ giúp bạn đánh gục nhà tuyển dụng dễ dàng dù cửa ải ban đầu mở ra cho bạn là vô cùng khó.  CV tiếng Nhật hay thể hiện được bạn là người đáng tin cậy như thế nào

Theo đặc điểm về tính cách con người Nhật Bản, họ rất coi trọng chữ tín và danh dự cá nhân. Chính vì vậy mà nhà tuyển dụng Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến “nhân cách đáng tin cậy” của nhân viên. Dường như, sự tin cậy là yếu tố mà nhà tuyển dụng tìm kiếm đầu tiên khi họ nhận được CV xin việc.

Vấn đề của chúng ta nằm ở chỗ làm sao để chứng minh được cho nhà tuyển dụng thấy bạn chính là một người đáng tin cậy chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi vài chục giây?

Ngoài việc thể hiện thông tin trong CV bạn là một người ít chuyển việc, là một con người trung thực, thái độ quan tâm đến việc làm đang ứng tuyển,... thì bạn hãy chú ý nói nhiều hơn, rõ ràng hơn về mục tiêu nghề nghiệp, kinh nghiệm việc làm của mình cũng như thành tích gặt hái được với những chứng chỉ, bằng cấp nào phục vụ hiệu quả cho công việc nhé.

1.1. Mục tiêu công việc rõ ràng

Nhìn vào mục tiêu công việc, người Nhật sẽ đánh giá hiệu quả của tương lai. Họ muốn biết nếu bạn trở thành nhân viên chính thức của công ty thì bạn có được khả năng hết lòng vì công việc tại công ty họ hay không.

Mục tiêu công việc rõ ràng sẽ giúp bạn nâng cao lòng tin của nhà tuyển dụng Nhật Bản dành cho mình. Vậy nên hãy nghiên cứu thật kỹ lưỡng về chính bản thân bản để biết rằng bạn đang mong muốn có một sự nghiệp như thế nào, bạn sẽ cống hiến ra sao cho công việc,... Như vậy thì sẽ biết được bản thân có mục tiêu xác định nào.
CV Tiếng Nhật
CV Tiếng Nhật

1.2. Kinh nghiệm việc làm trong CV xin việc tiếng Nhật

Nhiều người cho rằng, kinh nghiệm việc làm dày dặn thường được thể hiện trong số lượng công ty bạn tham gia. Có nghĩa là nếu chuyển việc nhiều thì bạn sẽ có nhiều kinh nghiệm việc làm, điều này có thể sẽ đúng trong một vài trường hợp nếu bạn chứng tỏ cho mọi người thấy rằng bạn biết mỗi thứ một ít do học hỏi được từ nhiều công ty.

Thế nhưng đây là một điều tối kị ở trong CV tiếng Nhật. Yếu tố kinh nghiệm lúc này không gắn liền với yếu tố chuyển việc ít hay nhiều của bạn, trong khi đó nhà tuyển dụng Nhật lại đánh giá khá thấp những người có “bề dày kinh nghiệm” nhảy việc. Đối với những công việc bạn chỉ làm trong thời gian ngắn từ dưới 1 năm thì tốt hơn hết hãy khéo léo loại bỏ chúng ra khỏi CV tiếng Nhật của mình.

1.3. Chứng chỉ, bằng cấp thể hiện trong CV tiếng Nhật

Người Nhật đánh giá cao yếu tố bằng cấp, do đó nếu đưa chúng xuất hiện ngay từ trong CV xin việc thì nhất định CV của bạn có thêm một yếu tố quan trọng để tỏa sáng. Nhưng liệu có phải đưa toàn bộ bằng cấp, chứng chỉ vào CV thì CV của bạn sẽ ghi điểm tốt hay không?

Bạn nên chọn lọc ra những bằng cấp, chứng chỉ giá trị và nhất là nó thể hiện được trình độ, năng lực chuyên môn của bạn, đáp ứng được công việc đang ứng tuyển là tốt nhất.

2. Mẫu CV tiếng Nhật ấn tượng ngay từ phần giới thiệu bản thân

Mỗi bản CV xin việc dường như chỉ có 6 giây để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng, nhất là đối với mẫu CV tiếng Nhật. Giống như những mẫu CV xin việc tiếng Trung ta vẫn tạo, phần mở đầu cần phải được chuẩn bị thật chu đáo và đó quả thực là một thử thách đối với những ai chưa có kinh nghiệm xin việc.

Vậy cần phải viết phần giới thiệu bản thân CV xin việc như thế nào sao cho ngắn gọn, vẫn đảm bảo đúng trọng tâm. Phần giới thiệu mở đầu CV xin việc một cách nổi bật để thể hiện được nét cá tính, trình độ của bạn. Bạn cần xác định những yếu tố gì trong mở đầu CV?
...

Nguồn nội dung: TIMVIEC365.VN
Tham khảo chi tiết bài viết gốc tại đây: Mẫu CV Tiếng Nhật chuẩn
#timviec365vn, #CVxinviec365 #CVTiengNhat

  • Xem thêm CV Tiếng Nhật trên twitter.com: http://bit.ly/34pO1Sv
  • Xem thêm CV Tiếng Nhật trên linkedin.com: http://bit.ly/2KVaDlY
  • Xem thêm CV Tiếng Nhật trên wordpress.com: https://bit.ly/2R0FNfP

Những nội dung cần chuẩn bị trong CV tiếng Anh

1. Nội dung quan trọng trong CV tiếng Anh

Trong bất cứ bản CV xin việc nào kể cả là bản CV bằng tiếng Anh thì các thông tin và nội dung bên trong luôn có các mục mà các ứng viên bắt buộc phải chuẩn bị một cách chi tiết và đầy đủ, cụ thể bao gồm như sau:

  • Trình độ học vấn của ứng viên.
  • Các văn bằng, chứng chỉ, và thành tích đã đạt được.
  • Kinh nghiệm làm việc trước khi ứng tuyển.
  • Mục tiêu nghề nghiệp của bản thân.
  • Kế hoạch phát triển công việc trong tương lai.
  • Các thông tin khác như sở thích cá nhân, các hoạt động đã tham gia, điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, lý do nghỉ việc tại chỗ làm trước, người tham chiếu,...
Việc các bạn chuẩn bị được đầy đủ các thông tin trên sẽ giúp các bạn tạo được ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng, nhà tuyển dụng sẽ thấy bạn là một con người cẩn thận và chuyên nghiệp trong công việc.


Để hiểu rõ hơn về CV tiếng anh thì các bạn có thể tham khảo thêm tại đây: https://timviec365.vn/cv365/cv-tieng-anh



2. Những bước tạo CV tiếng Anh

Việc đầu tiên là các bạn cần làm là tham khảo các mẫu CV đang thịnh hành và chọn cho mình một form CV phù hợp nhất với mình.

Sau đó các bạn tổng hợp lại thông tin các nhân của mình, tại bước này các bạn hãy cố gắng tổng hợp đầy đủ các thông tin cá nhân.

Việc tiếp theo các bạn cần làm sau khi có form và thông tin cần trình bày thì các bạn hãy thiết kế cho bản CV của mình một bố cục nội dung phù hợp.

#Timviec365vn #CVxinviec #CVtiengAnh

Xem thêm chia sẻ về sự quan trọng của CV tiếng Anh tại đây: http://bit.ly/34o0Ext

Xem thêm chia sẻ những điều cần biết về CV tiếng Anh tại đây: http://bit.ly/34qljkb

Xem thêm chia sẻ những khái niệm cần biết về CV tiếng Anh tại đây: https://timvieclam365vn.wordpress.com/2019/11/27/1556/

Thứ Hai, 25 tháng 11, 2019

Hướng dẫn cách thiết kế CV bằng word mới và chuyên nghiệp nhất!


Bước 1: chọn khổ giấy và bố cục trong word

Bắt đầu vào quá trình làm cv bằng word bạn cần chọn khổ giấy A4 cho mình, chọn trong phần page layout vì đây là định dạng phổ biến trong cách thiết kế cv xin việc. Chọn định dạng này sẽ giúp CV của bạn thêm chỉnh chu và hoàn hảo hơn trước khi thực hiện in ra giấy.
Tương tự những mẫu CV khác, cv trên word sẽ chỉ giới hạn ở một mặt giấy, bạn cần phác thảo nội dung chính của CV như thông tin cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, … vào những khung thích hợp để tạo sự cân đối, hài hòa trong cv xin việc. Bạn có thể chọn các khung hàng ngang hoặc khung hàng dọc tùy theo ý tưởng thiết kế cũng như nội dung của mình nhiều hay ít.

Chia bố cục và tạo khung bằng cách thực hiện lệnh insert => shapes. Lệnh này giúp bạn chọn khung theo hàng dọc, hàng ngang hay theo hình tròn tùy thích. Sau đó chỉnh kích cỡ bằng cách click chuột phải => chọn Format shape.

Ngoài ra, khi phân chia khung và bố cục này còn một số tính năng khác như solid fill, transparency, solid line và picture or texture fill.

Bước 2: tạo nội dung chính trong khung cv trên word

Sau khi thực hiện các thao tác phân chia bố cục, chia khung , bước tiếp theo bạn cần đó là xây dựng nội dung chính trong CV xin việc của mình. Để thực hiện thao tác này, bạn viết trực tiếp trên khung đã tạo bằng cách chọn lệnh insert => text box.

Hoặc trong quá trình tạo khung trực tiếp cho bố cục cv xin việc trên word bạn có thể click trực tiếp vào để viết nội dung cv trong trùng khung đó. Cách này khá nhanh nhưng lại giới hạn định dạng chữ theo khung.

Khi thực hiện thao tác viết cv bằng word bạn nhớ  chú ý chọn định dạng về cỡ chữ, dãn phông cho phù hợp.
CV xin việc File Word
Thiết kế CV xin việc file word

Bước 3: Trang trí và hoàn thiện CV xin việc

Sau khi thực hiện các bước 1 và 2, CV xin việc của bạn cơ bản đã hoàn thành. Tuy nhiên, lúc này nó mới chỉ là bản CV đen trắng thông thường, muốn nó nổi bật và đặt biệt bạn cần tạo một chút màu sắc, trang trí cho CV xin việc bằng các hình khối, các icon, …

Muốn trang trí bố cục khi thiết kế CV trên word, bạn chọn Insert => Smartart để trang trí những phần quan trọng như kỹ năng, kinh nghiệm hay sở thích bản thân, … Khi muốn chuyển từ màu này sang màu khi hãy chọn Smartart => Format shape. Một lời khuyên nhr nhỏ cho bạn khi chọn màu trong CV xin việc này đó là không nên chọn quá 3 màu, chọn quá ba màu sẽ khiến bản cv của bạn trở nên rối mắt người nhìn.

Ngoài ra bạn cùng có thể chèn thêm một số icon bạn hãy vào insert => shapes và chọn icon muốn chèn cho mình. Bên cạnh đó, cách chèn ảnh vào cv word cũng rất dễ dàng, bạn muốn thêm ảnh cá nhân trong cv hãy chọn lệnh insert => picture, sau đó lựa chọn ảnh và căn chỉnh cỡ ảnh cho phù hợp với bản CV xin việc của mình.
...
Nguồn nội dung: TIMVIEC365.VN
Tham khảo chi tiết bài viết gốc tại đây: Hướng dẫn cách thiết kế CV bằng word mới và chuyên nghiệp nhất!
#timviec365vn, #timviec365, #cvxinviec365, #cv365


Thứ Bảy, 23 tháng 11, 2019

Sự quan trọng của CV xin việc mà có lẽ bạn chưa biết

Những lợi ích mà CV xin việc mang lại

CV của bạn là cơ hội đầu tiên bạn có được để tạo ấn tượng tốt với một doanh nghiệp, công ty hay tổ chức. Trong CV thì các nhà tuyển dụng có được vô số các thông tin về bạn như trình độ học vấn, trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm làm việc, kế hoạch phát triển bản thân,... Vì vậy các bạn cần chuẩn bị và thực hiện một bản CV cho mình thật đầy đủ và cẩn thận.

Một điều nữa đó là các bạn không nên nhầm giữa hồ sơ xin việc và CV, vì CV sẽ là bản chi tiết cụ thể các thông tin của bạn, vì đó mà các nhà tuyển dụng luôn rất quan tâm CV của ứng viên và nhờ đó nếu các bạn làm tốt thì CV của các bạn đã trở thành công cụ tốt nhất để quảng bá cho bản thân của các bạn.

Các bạn có thể xem các mẫu CV xin việc online miễn phí tại đây: https://timviec365.vn/cv365/mau-cv-xin-viec-online#nam-bat-cach-lam-va-tao-cv-xin-viec-hien-dai-nhat


Những điều cơ bản khi làm CV mà bạn nên biết

Đầu tiên các bạn cần chọn cho mình một mẫu form CV phù hợp nhất với chính bản thân của bạn, điều này sẽ làm các bạn nổi bật khác biệt so với các ứng viên khác.

Sau đó các bạn cần tổng hợp lại các thông tin của các bạn một cách chính xác và đầy đủ như trình độ học vấn, các chứng chỉ, kinh nghiệm và thành tích trong công việc đã làm tại các chỗ làm trước đó, vạch ra kế hoạch phát triển cho bản thân.

Các bạn hãy yên tâm rằng với một bản CV được làm cẩn thận từng bước một thì các bạn đã tạo được ấn tượng rất tốt trước mắt của hội đồng tuyển dụng rồi đó.

Xem thêm chia sẻ những điều cần biết về CV xin việc tại đây: https://bitly.com.vn/TviIS
Xem thêm chia sẻ về các mẫu CV xin việc miễn phí tại đây: https://bitly.com.vn/YuGUy
Xem thêm chia sẻ về các mẫu CV, cách tạo CV miến phí tại đây: https://bitly.com.vn/hyQLJ

Thứ Sáu, 22 tháng 11, 2019

Cách viết CV tiếng Việt và những mẫu CV tiếng Việt độc đáo

Làm sao để chọn cho mình một mẫu CV tiếng Việt chuẩn, chuyên nghiệp nhất hiện nay? Là câu hỏi được rất nhiều ứng viên quan tâm. Hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời hoàn hảo nhất cho mình nhé!

1. Những lưu ý chung khi viết bản CV tiếng Việt

Làm thế nào để viết CV tiếng Việt chuẩn thu hút nhà tuyển dụng luôn là một câu hỏi thường trực mỗi khi viết CV xin việc. Với cách viết CV xin việc bằng tiếng Anh bạn đau đầu về từ vựng, cách đặt câu, đau đầu về ngữ pháp còn khi viết CV xin việc lại đau đầu về một tổng thể chung làm sao cho thật nổi bật, hoàn hảo. Chưa kể tới nếu bạn là người nước ngoài có nhu cầu xin việc tại Việt Nam thì việc viết CV xin việc bằng tiếng Việt sẽ rất khó khăn vì lẽ tiếng Việt luôn được xem là ngôn ngữ khó nhất thế giới với hệ thống ngữ pháp phức tạp, từ đồng nghĩa, dấu câu, …

Mặc dù vậy, nhìn chung cách viết CV bằng tiếng Việt cũng tương tự như cách viết CV xin việc tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Anh. Chi tiết rõ ràng về cách viết CV xin việc này đã được chia sẻ rất rõ trong những bài viết cụ về cách viết CV theo ngôn ngữ của Timviec365.vn. CV tiếng Việt cũng cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ hai yêu cầu chính về nội dung và hình thức.

Đầu tiên về nội dung, CV xin việc của bạn phải đảm bảo đầy đủ các thông tin như thông tin cá nhân, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, trình độ học vấn, …

Thông tin cá nhân bao gồm họ và tên, địa chỉ email, số điện thoại, địa chỉ đôi khi là cả tình trạng hôn nhân. Đây là phần cố định xuất hiện đầu tiên trong CV xin việc. Với bất kỳ kiểu dáng nào dù là CV chuyên nghiệp, CV đơn giản hay CV sáng tạo, ... thông tin cá nhân sẽ là thông tin đầu tiên nổi bật nhất trong CV xin việc.

Sau thông tin cá nhân sẽ là mục tiêu nghề nghiệp: thông thường mục tiêu nghề nghiệp sẽ chia thành mục tiêu nghề nghiệp sẽ bao gồm mục tiêu dài hạn, và mục tiêu ngắn hạn. Mục tiêu ngắn hạn sẽ là những dự định trước mắt bạn muốn ứng dụng những gì vào thực hiện điều gì để đạt được cái gì? Mục tiêu dài hạn sẽ là định hướng lâu dài của bạn trong tương lai, chẳng hạn như dự định phấn đấu đến một chức vụ nào đó trong công việc.
Cách viết cv tiếng Việt và những mẫu CV tiếng Việt độc đáo

...

2. Cách làm CV tiếng Việt chinh phục nhà tuyển dụng

Có rất nhiều cách để tạo CV xin việc tiếng Việt. Bạn có thể tự thiết kế CV xin việc cho mình hoặc tạo CV online tiếng Việt. Với trường hợp tự tạo CV xin việc cho mình, đầu tiên bạn cần chuẩn bị một số phần mềm photoshop hoặc tối thiểu là powerpoint trong office. Bạn thực hiện các thao tác hướng dẫn thiết kế CV xin việc và xuất bản thiết kế ra cho mình. Tuy nhiên, cách thức này khá phức tạp, mất nhiều thời gian và không đảm bảo rằng bạn có thể thiết kế CV xin việc theo đúng ý muốn của bản thân.

Cách thứ hai nhanh hơn cả đó là chọn cho mình những bản mẫu CV tiếng Việt và làm CV đẹp online thông qua mạng internet. Một trong những trang web tạo CV miễn phí online hiện nay phải kể tới đó là Timviec365.vn. Đây được biến đến là một trong những kênh thông tin cung cấp nhiều CV xin việc đẹp, chuẩn nhất hiện nay.
...
Nguồn nội dung: TIMVIEC365.VN
Tham khảo chi tiết bài viết gốc tại đây: Cách viết CV tiếng Việt và những mẫu CV tiếng Việt độc đáo
#timviec365vn, #timviec365, #cvxinviec365, #cv365

Thứ Tư, 20 tháng 11, 2019

Mẫu bìa CV đẹp để ứng tuyển thành công

Tại sao bạn cần một mẫu bìa CV đẹp?

Khi đi xin việc, chúng ta thường xuyên phải chuẩn bị một bồ hồ sơ xin việc đầy đủ các tài liệu quan trọng bên trong, bên ngoài đương nhiên phải có túi đựng, bạn sẽ không thể nào cầm tay không nhiều loại giấy tờ, tài liệu để đến các doanh nghiệp trực tiếp ứng tuyển được. Đó là hồ sơ xin việc, nhưng, bạn đã bao giờ nghĩ đến việc CV cũng cần phải có bìa đựng hay chưa? 

Chính vì CV được xem là công cụ “chiến đấu” trực tiếp trong cuộc gặp gỡ giữa bạn với nhà tuyển dụng, nên việc chuẩn bị một mẫu bìa đựng CV sẽ gây “ấn tượng” với nhà tuyển dụng. 

Bìa CV đẹp giúp bạn trở nên có cá tính hơn, vì hầu hết theo khảo sát, rất ít ứng viên có bìa CV khi đi phỏng vấn, một bản CV “trần” đôi khi dễ bị hư hỏng, rách nát trong quá trình bạn lôi ra lôi vào, và đôi khi nó cũng dễ bị bẩn nếu bạn không cẩn thận. Lúc này, bìa CV có tác dụng như một chiếc “áo giáp” có thể bảo vệ bản CV bên trong, giúp nó được an toàn và sạch sẽ nhất trước khi đến tay nhà tuyển dụng. Giờ thì bạn đã nhận ra tại sao cần thiết có một mẫu bìa CV đẹp cho riêng mình rồi chứ? 

Hai cách để bạn sở hữu bìa CV ấn tượng

Trên thực tế, việc bạn mong muốn có một mẫu bìa CV đẹp không có gì là quá khó. Chỉ cần bỏ ra một chút thời gian và công sức, là bạn có thể sở hữu những mẫu bài CV ấn tượng, độc đáo rồi.

Download các mẫu bìa CV xin việc trên Internet

Cách đầu tiên không thể đơn giản hơn, đó là sử dụng internet để tải về các mẫu bìa CV đã được thiết kế sẵn.

Tự thiết kế bìa CV thông qua Word

Tên mạng và tải về các mẫu bìa CV đẹp, tuy nhiên nó được những chuyên gia thiết kế, vì vậy hình thức và phong cách na ná giống nhau. Nếu như bạn là một cá nhân không thích các sự “đụng hàng” này, thì ngoài việc tham khảo các mẫu bìa CV đẹp trên mạng, hãy học cách tự tạo và thiết kế cho mình một mẫu bìa CV ấn tượng riêng, thể hiện được những gì bạn mong muốn, cùng như làm nổi bật được cá tính riêng của bạn. 

Đầu tiên, hãy chắc chắn rằng bản CV phía trong của bạn có kích thước tương tự hoặc nhỏ hơn một chút so với bìa CV bên ngoài. Bởi bìa CV chỉ đựng được mỗi một bản CV của bạn, hay cũng có thể hai bản CV theo nhiều ngôn ngữ chẳng hạn, nếu như CV bị chênh lệch quá lớn về mặt kích thước so với bìa CV thì sẽ xảy ra các rắc rối như: bạn phải gấp đôi bản CV lại, hay CV quá nhỏ bị “lọt thỏm” trong mẫu bìa CV quá lớn. Một lời khuyên dành cho bạn là hãy sử dụng khuôn giấy A4 trong phần mềm tạo CV

Khi tiến hành làm bìa CV, nên chọn kích thước bìa có chiều cao và chiều rộng là  33cm × 24cm, nắp bìa thì vào khoảng 1cm - 3cm là được. Tại sao lại có kích thước này, bỏi hầu hết kích thước của một khổ giấy A4 để bạn sử dụng viết CV là khoảng 21cm × 29,5 cm. Vì vậy, chọn kích thước cho bìa CV lớn hơn một chút, sẽ giúp bạn bỏ vừa các CV vào bên trong, không sợ sự chênh lệch quá nhiều. Một cách đơn giản hơn là chọn kích thước khổ A3 cho bìa CV, nếu chọn kích thước này thì bạn không cần phải cắt ghép rườm rà, công phu.

Đừng chỉ chú trọng mỗi bìa đựng CV

Thông qua những nội dung trên, chắc chắn bạn đã biết cách để mình sở hữu một mẫu bìa CV đẹp rồi. Nhưng, sẽ có ý nghĩa gì nếu như bìa CV của bạn trông thật ấn tượng và đẹp mắt, nhưng bên trong chỉ là những bản CV “tầm thường”, không đặc sắc và không thu hút nhà tuyển dụng? Đừng quá chú trọng vào bìa CV mà quên mất thứ bên trong mới là công cụ chinh phục các nhà tuyển dụng. 
Nguồn: TIMVIEC365.VN
Xem cụ thể nội dung bài viết tại đây: Bạn đang tìm kiếm mẫu bìa CV đẹp để ứng tuyển thành công?
#timviec365vn, #timviec365, #cvxinviec365, #cv365

Thứ Bảy, 16 tháng 11, 2019

Kỹ năng là gì? F5 liên tục kỹ năng của bạn để đột phá hơn!

Kỹ năng là gì? F5 liên tục kỹ năng của bạn để đột phá hơn!

1. Khái niệm về kỹ năng là gì? Khái niệm về kỹ năng là gì? Hạ Linh tin rằng bạn đã từng nghe rất nhiều về kỹ năng, bạn cũng có thể từng hiểu về nó thông qua các cuốn sách help - self, dạy bạn các cách để phát triển mọi kỹ năng. Tuy nhiên, những điều quá hàn lâm sẽ khiến chúng ta càng dễ bị mù mờ, mông lung. Bạn có thể vẫn thường xuyên gặp thất bại trong công việc, trong học tập,... hay trong cuộc sống. Trước khi tìm hiểu cách xác định và phát triển kỹ năng của mình. Cùng tìm hiểu một lần nữa kỹ năng là gì? 1.1. Kỹ năng là gì? Kỹ năng - Skill (trong tiếng Anh) là khả năng, năng lực để thực hiện một nhiệm vụ với kết quả được xác định thường xuyên trong một khoảng thời gian nhất định. Kỹ năng thông thường được phân loại thành các bộ phận kỹ năng, thích hợp cho từng lĩnh vực cụ thể. Chẳng hạn như trong công việc, một số kỹ năng chung sẽ bao gồm: kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, tạo động lực và một số kỹ năng khác nữa.  Trong khi các kỹ năng dành riêng cho một lĩnh vực cụ thể nhất định nào đó, thì chúng chỉ được sử dụng để phục vụ cho một số công việc nhất định. Kỹ năng thường đòi hỏi một số kích thích và tình huống môi trường nhất định để đánh giá mức độ kỹ năng được thể hiện và sử dụng như thế nào. Tất nhiên rồi, chúng ta đều có thể khẳng định mọi người cần rất nhiều kỹ năng để đóng góp sự phát triển cho nền kinh tế hiện đại. Tại sao kỹ năng lại quan trọng đến vậy. Bởi vì có kỹ năng là có tất cả. Nắm vững một hệ thống kỹ năng có thể là một dấu ấn riêng biệt của một cá nhân trong thời đại cạnh tranh, đa văn hóa và hội nhập toàn cầu này.  Cá nhân tôi thấy rằng, mọi định nghĩa về giáo dục không thực sự hữu ích trong các lĩnh vực về tình cảm, tinh thần hay trí tuệ. Lấy một tấm bằng Thạc sĩ chưa bao giờ là đủ nếu bạn chưa phát triển những kỹ năng của mình một cách xuất sắc và có hiệu quả. Hiệu quả chính là chìa khóa. Một nguyên nhân nào đó khiến cây cầu bị sập và nhiều người dân đã phải nhập viện, một ứng viên bị từ chối trong cuộc nói chuyện phỏng vấn, một thiết bị máy móc bị hỏng, một thành phố không được lên kế hoạch và quản lý tốt, một sinh viên cảm thấy ngại nói khi đứng trước đám đông,... Là họ không được đào tạo, hay họ không có được cơ hội để rèn luyện và thực hành kỹ năng?  Lịch sử cho thấy hậu quả từ những quyết định sai lầm. Và nhân loại sẽ nói chung sẽ mãi mãi đau khổ do từng cá nhân có trách nhiệm không có kỹ năng để xử lý và giải quyết vấn đề.  1.2. Bộ kỹ năng là gì? Một bộ kỹ năng là gì? Đó là một tập hợp các kỹ năng và khả năng. Mỗi người có một bộ kỹ năng khác nhau tùy thuộc vào sở thích, khả năng tự nhiên, phẩm chất cá nhân và năng lực đặc biệt của họ. Kỹ năng có thể mở rộng năng lực chuyên mô của bạn và cho phép bạn thực hiện tốt công việc của mình. Bạn có thể đạt được và cải thiện các kỹ năng bằng các phương pháp giáo dục cũng như kinh nghiệm. Bạn càng tiến bộ hơn trong việc thực hiện một số kỹ năng nhất định, bạn càng có nhiều khả năng có được những thành công và hiệu suất trong công việc.  2. Các loại trong bộ kỹ năng là gì? Các loại trong bộ kỹ năng là gì? Có khá nhiều bộ phận kỹ năng phụ tạo nên một bộ kỹ năng chính. Vậy các loại kỹ năng trong bộ kỹ năng là gì? Cùng tìm hiểu ngay sau đây.  2.1. Kỹ năng xã hội Một kỹ năng xã hội là bất kỳ năng lực nào tạo điều kiện cho sự tương tác và giao tiếp với người khác, nơi các quy tắc và quan hệ xã hội được tạo ra, giao tiếp và thay đổi theo cách nói cũng như cách diễn tả ngôn ngữ cơ thể. Quá trình học các kỹ năng này được gọi là xã hội hóa. Kỹ năng xã hội là bất kỳ kỹ năng nào tạo điều kiện cho sự tương tác và giao tiếp với người khác.  2.2. Kỹ năng cứng Kỹ năng cứng còn được gọi là kỹ năng kỹ thuật, là bất kỳ kỹ năng nào liên quan đến một nhiệm vụ hoặc tình huống cụ thể. Nó liên quan đến cả sự hiểu biết và thành thạo trong hoạt động cụ thể. Những kỹ năng này dễ dàng định lượng không giống như các kỹ năng mềm, có liên quan đến tính cách của một người . Đây là những kỹ năng có thể hoặc đã được kiểm tra và có thể đòi hỏi một số bằng cấp chuyên môn, kỹ thuật hoặc học thuật.  Ví dụ về kỹ năng cứng Kế toán Viết quảng cáo Phân tích dữ liệu Kế hoạch tổ chức sự kiện Thông thạo ngoại ngữ Thiết kế đồ họa Công nghệ thông tin Tiếp thị SEO/ SEM 2.3. Kỹ năng sống Kỹ năng sống là khả năng cho hành vi thích ứng, tích cực cho phép con người đối phó hiệu quả với các yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Khái niệm này cũng được gọi là năng lực tâm lý xã hội. Chủ đề khác nhau tùy thuộc vào các chuẩn mực xã hội và kỳ vọng của cộng đồng. Nhưng các kỹ năng hoạt động và giúp các cá nhân phát triển thành các thành viên tích cực và năng suất trong cộng đồng của họ được gọi là kỹ năng sống.  2.4. Kỹ năng con người Kỹ năng con người là mô hình của hành vi và tương tác hành vi. Đó là một thuật ngữ bao hàm cả 3 kỹ năng của một cá nhân con người: hiệu quả cá nhân, kỹ năng tương tác và kỹ năng can thiệp. Đây là một lĩnh vực thăm dò về cách cư xử của một người và cách họ cảm nhận bất kể suy nghĩ và cảm giác của họ. Nó được xây dựng thêm như là động lực giữa sinh thái cá nhân (nhận thức, tình cảm, thể chất và tinh thần) với chức năng, phong cách tính cách của người khác trong nhiều môi trường (sự kiện cuộc sống, tổ chức, thách thức cuộc sống,...). 2.5. Kỹ năng lao động Kỹ năng lao động là những khả năng hỗ trợ trong công tác làm việc. Là thước đo mức độ chuyên môn, tay nghề, xử lý,... Lao động có tay nghề thường đã được học qua các lớp đào tạo, được trả lương cao hơn và có trách nhiệm hơn so với lao động phổ thông.  2.6. Kỹ năng mềm  Kỹ năng mềm là một sự kết hợp của kỹ năng con người, kỹ năng xã hội, kỹ năng giao tiếp, thái độ đối với thuộc tính nghề nghiệp, trí tuệ thông minh xã hội (SI), trí tuệ cảm xúc (EQ) trong số những người khác, cho phép mội người điều hướng môi trường, làm việc tốt với những người khác, thực hiện tốt và đạt được những mục tiêu của họ với việc bổ sung cùng các kỹ năng cứng. Kỹ năng mềm là những phẩm chất năng lực mong muốn cho các hình thức nhất định của việc làm mà không phụ thuộc vào kiến thức thu được. Chúng bao gồm cảm giác chung, khả năng ứng xử với mọi người, thái độ linh hoạt và tích cực.  Ví dụ về kỹ năng mềm Khả năng thích ứng Giao tiếp Giải quyết xung đột Sáng tạo Quyết định Khả năng lãnh đạo Tạo động lực Làm việc theo nhóm Quản lý thời gian 2.7. Kỹ năng kết hợp, kỹ năng chuyển nhượng, kỹ năng đặc thù công việc Các kỹ năng cứng và mềm có thể được chia thành các nhóm sau: Kỹ năng kết hợp là sự kết hợp giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm, nhiều nhà tuyển dụng mong muốn các cá nhân có cả hai để thành công. Một ví dụ điển hình của kỹ năng kết hợp là dịch vụ khách hàng . Mặc dù bạn cần có các kỹ năng mềm đặc biệt như giao tiếp và giải quyết xung đột, bạn cũng có thể được yêu cầu thành thạo với bảng tính hoặc hệ thống quản lý dịch vụ khách hàng cụ thể. Kỹ năng chuyển nhượng là những kỹ năng áp dụng cho bất kỳ công việc nào, bất kể cấp độ hay ngành nghề. Kỹ năng chuyển nhượng thường là các kỹ năng mềm như giải quyết vấn đề và giao tiếp, và đôi khi là các kỹ năng cứng, như toán học và viết. Kỹ năng đặc thù công việc là những khả năng cần thiết cho một vị trí nhất định bao gồm cả kỹ năng cứng và kỹ năng mềm. Bạn thường đạt được những điều này thông qua giáo dục hoặc kinh nghiệm trong công việc. Hãy chú ý đến mô tả công việc khi tìm kiếm việc làm để hiểu những kỹ năng đặc thù công việc mà nhà tuyển dụng mong đợi từ ứng viên lý tưởng của họ. 3. Cách xác định kỹ năng của bạn Cách xác định kỹ năng của bạn Khi đã hiểu được kỹ năng là gì, ai ai cũng muốn biết xem mình có những kỹ năng nào, kỹ năng đó có giúp ích được gì cho công việc và cuộc sống của bạn hay không? Nếu bạn không chắc chắn mình có những kỹ năng gì, hãy cân nhắc dành thời gian trả lời các câu hỏi sau: Bạn thích gì?: Các nhiệm vụ dễ dàng đến với bạn hoặc bạn thích nó sẽ thường chuyển thành các kỹ năng hữu ích cho bạn. Ví dụ như bạn thích nói chuyện với bạn bè hoặc những người xung quanh bạn, điều này có thể chuyển thành kỹ năng giao tiếp mạnh mẽ, lắng nghe tích cực và kỹ năng giải quyết vấn đề. Bạn có nhận được lời khen hoặc lời khen về khả năng nhất định của mình?: Xem xét các kỹ năng mà người quản lý hoặc đồng nghiệp của bạn đã nhận thấy hoặc khen ngợi trong một công việc tại thời điểm trước đây. Ví dụ về việc bạn đã được khen khi có tinh thần đồng đội cao. Bạn cũng nên lưu ý những gì mọi người cần nhờ đến bạn để giúp đỡ, nó có thể là thế mạnh và kỹ năng của bạn.  Những thành tựu trước đây bạn có là gì?: Hãy xem xét những lúc bạn hoàn thành một việc gì đó trong công việc, dù lớn hay nhỏ. Bạn có thể đã giành được một giải thưởng hoặc chỉ đơn giản là hoàn thành một dự án có kết quả tốt hơn mong đợi. Những kỹ năng nào đã giúp bạn làm những điều đó? Ngay bây giờ, hãy thử viết ra một tờ giấy về câu trả lời cho các câu hỏi trên nhé! 4. 5 cách để phát triển kỹ năng của bạn trong công việc 5 cách để phát triển kỹ năng của bạn trong công việc Phát triển kỹ năng là gì và tại sao chúng cần phát triển chúng trong công việc? Trong thị trường việc làm cạnh tranh ngày nay, điều quan trọng là bạn tiếp tục học hỏi và phát triển, Nhưng, bạn biết những cách gì để phát triển chúng trong những khoảng thời gian khá khan hiếm và hạn hẹp?  Nó đủ khó để hoàn thành công việc mỗi ngày chứ đừng nói đến việc lập kế hoạch cho bước tiếp theo trong sự nghiệp của bạn. Nhưng, nếu sự nghiệp của bạn là ưu tiên hàng đầu, điều bạn cần làm nhất lúc này là tìm cách học hỏi và phát triển để bạn có thể tiếp tục phát triển sự nghiệp và phát triển kỹ năng của mình. Cách tốt nhất để làm điều này là liên tục nuôi dưỡng sự nghiệp của bạn bằng các kỹ năng và kiến thức cho thấy bạn có giá trị thăng tiến. Hãy thử những cách để phát triển kỹ năng trong công việc của bạn như sau.  4.1. Tìm kiếm một người cố vấn Có một người cố vấn trong công việc là rất quan trọng để đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức mới. Một người cố vấn tốt sẽ giúp bạn giải quyết một số thách thức và rào cản mà bạn gặp phải. Những người cố vấn tuyệt vời sẽ là những người nói với bạn những gì bạn cần nghe và không phải những gì bạn muốn nghe. Người cố vấn rất quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp của bạn. Họ có thể đưa bạn đến những trải nghiệm và quan điểm mới.  Ngoài việc tìm một người cố vấn tốt, hãy xem xét việc tìm một người học trò tốt. Trong nhiều trường hợp, bước tiếp theo trong sự nghiệp của bạn có thể là bạn có thể phải quản lý mọi người. Cách tốt nhất để thực hành là trở thành một người cố vấn cho người khác. Bạn sẽ học được rất nhiều về việc thúc đẩy mọi người và dạy họ những kỹ năng mới khi bạn cũng có thể đóng vai trò là người cố vấn. 4.2. Tìm kiếm những thách thức mới Khi bạn nhìn thấy những cơ hội mới để học các kỹ năng mới, hãy tìm kiếm nó. Nếu có một cái gì đó trong công ty bạn muốn học để làm và bạn thấy một cơ hội để học những kỹ năng đó trong một dự án đặc biệt hoặc một nhiệm vụ mới, hãy thực hiện. Làm thêm một chút khi cần học những kỹ năng mới mà bạn cần phải tiến bộ. Hãy nhớ rằng, nó không tích cực để đạt được một cơ hội mới. Nó rất hữu ích, hữu ích và có giá trị. Những người tiến bộ trong sự nghiệp của họ tìm cách để nắm bắt cơ hội và học tập mới. Khi một dự án mới xuất hiện và nó phù hợp với các kỹ năng bạn đang tìm kiếm, hãy giơ tay lên. Hãy để người quản lý hoặc nhóm nhân sự của bạn biết rằng bạn muốn học một số kỹ năng mới hoặc có được trải nghiệm mới, nâng cao hơn. Hãy rõ ràng về những gì bạn có thể cung cấp cho dự án và tham gia. 4.3. Đọc và tìm kiếm các vấn đề cần giải quyết Tôi khuyên bạn nên đọc mọi thứ về ngành và lĩnh vực của bạn. Nghiên cứu mọi thứ cần biết về công ty của bạn và đối thủ của họ. Trở thành một chuyên gia trong những điều này và có thể nói về nó. Hãy suy nghĩ về một số giải pháp cho những thách thức chính của công ty. Khi không có nhiều dự án đặc biệt để thực hiện, bạn có thể phát triển và đưa ra dự án đặc biệt của riêng mình bằng cách biết những thách thức nào bạn có thể giải quyết cho công ty. Bằng cách này, bạn học được các kỹ năng mới và nổi bật vì bạn đã dành thời gian để giải quyết vấn đề của công ty. 4.4. Kết bạn và tạo dựng quan hệ Nhiều khi, các kỹ năng mới nằm ngoài bộ phận hoặc khu vực ảnh hưởng và trách nhiệm của bạn. Để khắc phục điều này, hãy nghĩ về mạng lưới nội bộ. Nhận biết những người ở các bộ phận khác, văn phòng khác và trên các đội nhóm khác. Hãy tò mò về bộ phận của họ. Tìm hiểu mọi thứ bạn có thể về công việc và kỹ năng của họ. Tìm hiểu làm thế nào họ có được những kỹ năng đó? 4.5. Tìm cơ hội học tập trong nội bộ Nhiều công ty có tổ chức các khóa học mang tính nội bộ, vì vậy hãy nói chuyện với nhóm lợi ích của bạn. Tìm hiểu các cơ hội đào tạo có sẵn mà bạn có thể tham gia. Thử trao đổi với bộ phận nhân sự về những gì mà bạn mong muốn học và bằng cách nào đó bạn có thể áp dụng những thứ đã học để mang lại lợi ích cho công ty. Đôi khi các kỹ năng bạn đang tìm kiếm ở ngay trước mặt bạn. Đó là cách mà bạn biết những gì bạn muốn học và tìm cách để có được những kỹ năng đó trong khi bạn đang thực sự làm việc.  Kỹ năng là gì? Nếu bạn đang thiếu một kỹ năng nhất định trong hành trình phát triển sự nghiệp của bạn. Hãy áp dụng những cách làm trên để tìm kiếm và phát triển nó trong tương lai gần nhất. Chúc thành công!

Tham khảo bài gốc ở: Kỹ năng là gì? F5 liên tục kỹ năng của bạn để đột phá hơn!

#timviec365

Chuyên gia là gì? Bạn có phải là chuyên gia ở lĩnh vực nào đó?

Chuyên gia là gì? Bạn có phải là chuyên gia ở lĩnh vực nào đó?

1. Chuyên gia là gì, tìm câu trả lời chính xác? Bạn thường gọi người này là chuyên gia tình cảm, người kia là chuyên gia trang điểm. Vậy bạn có thể định nghĩa chuyên gia là gì không? Những người như thế nào thì được gọi là chuyên gia? Chuyên gia lfa một cụm từ để chỉ về những con người đào tạo chuyên sâu ở một vấn đề, một lĩnh vực nào đó. Là những người có kinh nghiệm thực hành công việc của mình, kết hợp với kỹ năng thực tiễn, thông qua các lý luận chuyên sâu ở một lĩnh vực cụ thể nào đó, và so với mặt bằng chung thì chuyên gia có hiểu biết vượt trội hơn hẳn họ. Chuyên gia là gì? Khi là một chuyên gia bạn có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong công việc và lĩnh vực nào đó, thông qua việc tham vấn và đưa ra ý kiến tham khảo cho người khác. Bất kỳ ai cũng có thể là chuyên gia ở một lĩnh vực cụ thể nào đó, chỉ cần người có có kỹ năng và kinh nghiệm của mình có thể giúp ích cho người khác ở một vấn đề, một lĩnh vực nào đó. Những người như thế nào thì được gọi là chuyên gia? Đây chắc chắn là thắc mắc của các bạn để xem bản thân mình có phải là chuyên gia trong lĩnh vực nào đó hay không? Nếu bạn là chuyên gia trong bất kể một lĩnh vực nào đó bạn sẽ có những biểu hiện như sau: - Trong công việc bạn thể hiện được sự vượt trội của bản thân hơn các đồng nghiệp khác trong doanh nghiệp. Bạn có kỹ năng nghề nghiệp tốt hơn, và chuyên sâu hơn các đồng nghiệp của mình. Trong công việc bạn dùng những kiến thức và kỹ năng mình có để giải quyết vấn đề công việc của bạn thân và hỗ trợ đồng nghiệp của mình nên được gọi là chuyên gia. - Trong công việc bạn không chỉ thể hiện sự vượt trội hơn đồng nghiệp mà còn là người luôn có kết quả tốt, và chính xác trong công việc. Với chuyên gia là người luôn lắm rõ về kiến thức chuyên ngành, và kỹ năng nghề nghiệp tốt nên kết quả làm việc luôn chính xác và cho kết quả tốt nhất. - Tinh thông về nghiệp vụ nghề nghiệp hay một lĩnh vực nào đó. Bạn là người am hiểu tường tận về vấn đề nào đó, hoặc một lĩnh vực cụ thể nào đó. Am hiểu kiến thức về công việc của bản thân mình. Những điều này đã giúp bạn trở thành một chuyên gia và được mọi người công nhận. - Là một chuyên gia không phải bạn tự xưng là được, mà bạn cần chứng minh được mình là chuyên gia trong lĩnh vực nào đó, được người khác công nhận, được các tổ chức có thẩm quyền công nhận bạn là chuyên gia trong lĩnh vực đó, hoặc bạn được thừa nhận bằng văn bản thì bạn mới được coi là chuyên gia. - Bạn là chuyên gia ở một lĩnh vực nào đó, bạn sẵn sàng tham vấn và tư vấn cho mọi người với những kiến thức và hiểu biết cùng kinh nghiệm của bản thân để vấn đề đó được giải quyết một cách tốt nhất. Với những biểu hiện trên bạn đã tự đánh giá bản thân mình có phải là một chuyên gia hay không rồi đúng không. Để trở thành chuyên gia không dễ, nhưng cũng không quá khó để bạn có thể trở thành một chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó. 2. Tại sao bạn cần trở thành một chuyên gia trong một lĩnh vực bất kỳ nào đó? Trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng có chuyên gia của lĩnh vực đó. Vậy tại sao bạn nên trở thành chuyên gia? Đây là khúc mắc của nhiều người về tại sao cần trở thành một chuyên gia? Lý do nào khiến bạn nên trở thành một chuyên gia. Khi trở thành một chuyên gia bạn sẽ có những điểm thuận lợi và mang lại lợi ích cho bản thân như sau: Tại sao cần trở thành chuyên gia là gì? - Khi bạn là chuyên gia trong bất kỳ một lĩnh vực nào đó, với danh xưng này, bạn có thể mở ra cơ hội để có thể làm việc ở một môi trường làm việc tốt hơn. Không chỉ vậy trong công việc của chính mình bạn còn tạo cho mình cơ hội thăng tiến trong công việc tốt nhất mà còn có một mức lương tốt hơn cho bản thân. - Khi trở thành một chuyên gia là bạn am hiểu về lĩnh vực nào đó và có thể sử dụng sự am hiểu của mình để giúp đỡ người khác. Khi đồng nghiệp gặp khó khăn bạn có thể giúp đỡ họ giải quyết khó khăn hoặc đưa ra lời khuyên cho họ để họ có thể giải quyết vấn đề gặp phải để đạt được hiệu quả tốt nhất trong công việc của doanh nghiệp. - Là chuyên gia bạn có thể sử dụng sức mạnh chuyên môn của mình để giải quyết hiệu quả vấn đề. Và người lại chính trình độ chuyên môn của bạn mang lại cho bạn danh xưng chuyên gia ở một lĩnh vực nào đó. Khi trở thành chuyên gia bạn sẽ nhận được sự tôn trọng của các thành viên, các đồng nghiệp trong cùng doanh nghiệp. - Khi là một chuyên gia bạn sẽ là người có kiến thức chuyên sâu và sử dụng nó để sáng tạo trong công việc để đạt hiệu quả tốt nhất. Và bạn luôn có động lực để thúc đẩy thành công cho bản thân mình hơn nữa khi đã được công nhận là chuyên gia ở một lĩnh vực nào đó. Thông qua các lợi ích mang lại cho bạn khi là một chuyên gia ở lĩnh vực nào đó. Bạn chắc chắn cũng muốn trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực công việc cụ thể bạn đang làm. Làm cách nào để bạn trở thành một chuyên gia cũng là một vấn đề bạn cần quan tâm. Hãy đọc ngay phần tiếp theo của bài viết này để biết cách trở thành một chuyên gia. 3. Cách để bạn trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực nào đó? Để trở thành chuyên gia không dễ bạn cần có cách để trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực nào đó? Cùng tìm hiểu các bước cụ thể để có thể trở thành một chuyên gia như sau: Bước 1: Bạn cần chọn cho mình một lĩnh vực phù hợp để phát triển. Bước 2: Hãy có những hành động cụ thể của mình để trở thành một chuyên gia ở lĩnh vực nào đó. Bước 3: Tìm kiếm cho bản thân cơ hội để phát triển và dùng những nguồn lực sẵn có để có thêm chuyên môn cho mình trong quá trình làm việc. Đây là ba bước để bạn có thể trở thành một chuyên gia ở lĩnh vực vực nào đó mà bạn cho là bản thân có năng lực phát triển với lĩnh vực đó và trở thành một chuyên gia. Bạn cũng có thể có những việc làm cụ thể để thúc đẩy bản thân trở thành chuyên gia. Cách trở thành chuyên gia là gì? 3.1. Lựa chọn lĩnh vực mà bản thân đam mê để phát triển Bất kể công việc gì bạn cũng có thể trở thành một chuyên gia được. Tuy nhiên bạn cần lựa chọn một công việc mà phù hợp với năng lực của bản thân và đam mê của mình thì bạn mới có tình thần học hỏi và trao dồi kiến thức để trở thành chuyên gia của lĩnh vực đó. Để lựa chọn được lĩnh vực bản thân đam mê thì bạn cần trả lời được câu hỏi: Bạn yêu thích lĩnh vực nào? Khi lựa chọn lĩnh vực mình yêu thích thì bạn có thể tạo động lực cho bản thân. Khi đã lựa chọn được kiến thức cho bản thân thì bạn cần biết mình hổng kiến thức ở đâu? Cần trau dồi chỗ nào? Và không ngừng học hỏi để nâng cao kỹ năng kinh nghiệm thực tế của bản thân để trở thành chuyên gia ở lĩnh vực nào đó. Khi làm việc ở lĩnh vực phù hợp với bản thân thì bạn sẽ học hỏi kinh nghiệm và không ngừng trau dồi kiến thức thực tế qua chính công việc của mình. Hãy dành thực nhiều thời gian với nó và trao dồi nó hàng này thì bạn có thể trở thành chuyên gia trong lĩnh vực đó. 3.2. Hãy lên kế hoạch về thời gian cho bản thân cụ thể Bất kể việc gì muốn thành công đều cần có kế hoạch. Đặc biệt cần sắp xếp thời gian của mình hợp lý để rèn luyện chuyên môn của bản thân trong lĩnh vực mà bạn đã lựa chọn. Thời gian chỉ có đến một lần và không thể quay lại, chính vì vậy mà bạn cần có có kế hoạch sắp xếp thời gian cụ thể. Dành thời gian bạn còn trống của mình để học tập thêm kiến thức để trở thành một chuyên gia. Cách sắp xếp thời gian hợp lý của bạn là một trong những điều kiện cần thiết để đi đến thành công trong công việc hàng ngày và trở thành chuyên gia khi bạn dành thời gian còn lại của mình để hỗ trợ bạn bè đó cũng là cách giúp bạn có được kỹ năng thực tế và rèn luyện không ngừng. 3.3. Cách để bồi đắp kiến thức chuyên môn của bạn để trở thành chuyên gia Để bồi đắp kiến thức cho bạn với lĩnh vực mà bạn đam mê, yêu thích. Để xây dựng kiến thức cho mình bạn cần thực hiện những việc như sau: - Để có kiến thức bạn cần thu thập các thông tin liên quan đến lĩnh vực mà bạn đã chọn, cũng chính là lĩnh vực mà bạn đam mê. - Bạn cũng có thể tham gia các lớp học để vừa trao dồi kiến thức, lại vừa có cho mình những chứng chỉ nghề nghiệp cần thiết, và những kiến thức ở lớp học bạn tham gia sẽ giúp bạn có thêm hiểu biết và am hiểu rõ hơn với lĩnh vực đó. - Trao dồi kỹ năng bằng các hoạt động thực tế và những bài tập test kiến thức và kỹ năng. Đây chính là bàn đạp để đưa bạn trở thành một chuyên gia. - Không ngừng học hỏi từ hoạt động thực tế bằng việc tham gia các câu lạc bộ chuyên nghiệp và bồi đắp các kiến thức chuyên môn cho bản thân để trở thành một chuyên gia. - Rèn luyện bằng việc có vấn cho người khác là cách bạn không ngừng trau dồi kiến thức bằng thực tế và cũng chính chắc tư vấn của bạn với người khác cũng là cách để bạn rèn luyện kiến thức. Trở thành chuyên gia không hề dễ nhưng bạn cần biết cách là bạn có thể trở thành một chuyên gia ở bất kỳ lĩnh vực nào đó. Qua những chia sẻ về chuyên gia là gì bạn đã hiểu hơn về khái niệm này cùng với những vấn đề có liên quan. Tìm được câu trả lời về việc bạn nên trở thành một chuyên gia và cách để bạn có thể trở thành chuyên gia tương lai.

Coi thêm ở: Chuyên gia là gì? Bạn có phải là chuyên gia ở lĩnh vực nào đó?

#timviec365

Black sheep là gì? Những con cừu đen khác biệt của gia đình

Black sheep là gì? Những con cừu đen khác biệt của gia đình

1. Black sheep là gì? Nguồn gốc của từ black sheep  Black sheep là gì? Nguồn gốc của từ black sheep  Black sheep từ phiên bản năm 1901 của Mẹ ngỗng của William Wallace Denslow. Trong ngôn ngữ tiếng Anh, cừu đen là một thành ngữ được sử dụng để mô tả một thành viên kỳ quặc hoặc không thể tranh cãi của một nhóm, đặc biệt là trong một gia đình. Thuật ngữ bắt nguồn từ cừu có lông cừu có màu đen thay vì màu trắng phổ biến hơn; những con cừu này nổi bật trong đàn và len của chúng theo truyền thống được coi là ít giá trị hơn. Thuật ngữ này thường được đưa ra hàm ý tiêu cực, ngụ ý sự bướng bỉnh. Trong tâm lý học, hiệu ứng cừu đen đề cập đến xu hướng của các thành viên trong nhóm để đánh giá các thành viên nhóm có khả năng tích cực hơn và các thành viên nhóm lệch lạc tiêu cực hơn các thành viên nhóm ngoài tương đương. Ở hầu hết cừu, lông cừu trắng không phải do bạch tạng mà do một gen trội phổ biến làm tắt sản xuất màu, do đó che khuất bất kỳ màu nào khác có thể có. Một con cừu đen được gây ra bởi một gen lặn, vì vậy nếu một con ram trắng và một con cừu trắng là mỗi con dị hợp tử với màu đen, thì trong khoảng 25% trường hợp chúng sẽ tạo ra một con cừu đen. Trong thực tế ở hầu hết các giống cừu trắng, chỉ có một vài con cừu trắng là dị hợp tử với màu đen, vì vậy cừu đen thường hiếm hơn nhiều so với điều này. Thuật ngữ này bắt nguồn từ những con cừu đen thỉnh thoảng được sinh ra thành một đàn cừu trắng. Len đen được coi là không mong muốn về mặt thương mại vì không thể nhuộm được. Ở Anh thế kỷ 18 và 19, màu đen của cừu được xem là dấu hiệu của quỷ. Trong cách sử dụng hiện đại, biểu thức đã mất đi một số ý nghĩa tiêu cực, mặc dù thuật ngữ này thường được trao cho thành viên của một nhóm có những đặc điểm nhất định hoặc thiếu mà nhóm đó coi là không mong muốn. Jessica Mitford tự mô tả mình là "con cừu đỏ của gia đình", một người cộng sản trong một gia đình phát xít quý tộc. Thành ngữ cũng được tìm thấy trong các ngôn ngữ khác, ví dụ: Tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Serbia, tiếng Bulgaria, tiếng Do Thái, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Bosnia, tiếng Hy Lạp, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Hungary, tiếng Hà Lan, tiếng Nam Phi, tiếng Thụy Điển, tiếng Đan Mạch, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Catalan, tiếng Séc, tiếng Slovak, tiếng Rumani và tiếng Ba Lan. Trong Cộng hòa Tây Ban Nha thứ hai, một tạp chí hàng tuần có tên El Be Negre, có nghĩa là 'Con cừu đen', đã được xuất bản ở Barcelona. 2. Black sheep - hiện tượng tâm lý cần được quan tâm  Black sheep - hiện tượng tâm lý cần được quan tâm Năm 1988, Marques, Yzerbyt và Leyens đã tiến hành một thí nghiệm trong đó các sinh viên Bỉ đánh giá các nhóm sau theo mô tả đặc điểm (ví dụ như hòa đồng, lịch sự, bạo lực, lạnh lùng): sinh viên Bỉ không thể thích, sinh viên Bắc Phi không thích, sinh viên Bỉ thích và thích Bắc Sinh viên châu Phi. Các kết quả cung cấp hỗ trợ rằng mức độ ưu tiên là cao nhất đối với các thành viên nhóm có khả năng và thấp nhất đối với các thành viên nhóm không có khả năng, trong khi đó, sự ưu ái của các thành viên nhóm ngoài không thể thích và dễ thích là giữa cả hai thành viên cũ. Những đánh giá cực đoan về các thành viên nhóm trong nhóm có khả năng và không thể thích (nghĩa là lệch lạc), tương đối với các thành viên nhóm ngoài tương đương được gọi là "hiệu ứng cừu đen". Hiệu ứng này đã được thể hiện trong các bối cảnh liên nhóm khác nhau và trong nhiều điều kiện khác nhau, và trong nhiều thí nghiệm thao túng khả năng và độ lệch chuẩn. 2.1. Lý giải hiện tượng Một lời giải thích nổi bật về hiệu ứng cừu đen xuất phát từ cách tiếp cận bản sắc xã hội (lý thuyết bản sắc xã hội và lý thuyết tự phân loại. Các thành viên trong nhóm được thúc đẩy để duy trì một bản sắc xã hội tích cực và khác biệt và do đó, các thành viên trong nhóm nhấn mạnh các thành viên có khả năng và đánh giá họ tích cực hơn các thành viên nhóm ngoài, củng cố hình ảnh tích cực của nhóm của họ (thiên vị nhóm). Hơn nữa, bản sắc xã hội tích cực có thể bị đe dọa bởi các thành viên nhóm đi chệch khỏi một quy tắc nhóm có liên quan. Để bảo vệ hình ảnh nhóm tích cực, các thành viên của nhóm làm mất trật tự trong nhóm lệch lạc mạnh hơn so với những người lệch lạc (Marques, Abrams, Páez, & Hogg, 2001). Ngoài ra, Eidelman và Biernat cho thấy vào năm 2003 rằng danh tính cá nhân cũng bị đe dọa thông qua các thành viên của nhóm lệch lạc. Họ cho rằng sự mất giá của các thành viên lệch lạc là một phản ứng cá nhân của sự khác biệt giữa các cá nhân. [14] Khan và Lambert đề nghị vào năm 1998 rằng các quá trình nhận thức như đồng hóa và tương phản, có thể nhấn mạnh hiệu ứng, nên được kiểm tra.  2.2. Hạn chế của hiện tượng này Mặc dù có sự hỗ trợ rộng rãi cho hiệu ứng cừu đen, ví dụ, mô hình ngược lại đã được tìm thấy rằng những người tham gia Trắng đánh giá các mục tiêu Đen không đủ tiêu chuẩn tiêu cực hơn các mục tiêu Trắng so sánh (ví dụ Feldman, 1972; Linville & Jones, 1980) Do đó, có một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng cừu đen. Chẳng hạn, sự đồng nhất với nhóm càng cao và quyền lợi của nhóm càng cao thì hiệu ứng cừu đen càng xuất hiện. Ngay cả các yếu tố tình huống giải thích sự lệch lạc cũng có ảnh hưởng đến việc hiệu ứng cừu đen có xảy ra hay không.  Trở thành con cừu đen của gia đình là không thể phủ nhận. Cừu đen được đối xử khác nhau, loại trừ hoặc không được chấp nhận bởi những người khác trong gia đình. Mọi người được coi là cừu đen vì nhiều lý do, bao gồm rời bỏ tôn giáo gia đình, không tuân theo vai trò giới theo quy định, có những giá trị hoặc niềm tin khác với những người khác trong gia đình, hoặc yêu / kết hôn với một đối tác không mong muốn của nhóm. Nghiên cứu gần đây đã xác định năm cách cừu đen kiên cường mặc dù vị trí căng thẳng của chúng trong gia đình. Khả năng phục hồi là tất cả về việc thích nghi, tiến về phía trước và đối phó với sự ngoài lề mà không bỏ qua hoặc quên đi những trải nghiệm gia đình tiêu cực của một người. Năm chiến lược được mô tả dưới đây đến từ các cuộc phỏng vấn với cừu đen từ khắp Hoa Kỳ. 3. Black sheep của gia đình và những điều tồi tệ  Black sheep của gia đình và những điều tồi tệ  Cừu đen kiên cường đầu tư vào các mối quan hệ trong cuộc sống của chúng là chân thật và đáng yêu. Họ tập trung vào những người bao gồm họ, những người có xu hướng chọn anh chị em, thành viên gia đình mở rộng và bạn bè. Họ cũng tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người mà họ gọi là thân nuôi của họ, hay gia đình "được chọn" của họ. Đây là những người thực hiện vai trò và chức năng gia đình, nhưng không nhất thiết liên quan đến họ. Để được phục hồi, hãy dựa vào các mạng thay thế của bạn để được hỗ trợ. 3.1. Xây dựng lại trong khi nhận ra những trải nghiệm tiêu cực của bạn. Tập trung vào tác động tích cực của những thách thức mà họ phải đối mặt có thể là một cách mạnh mẽ để kiên cường mặc dù là một thành viên gia đình bị thiệt thòi. Hãy tự hào về sự khác biệt của bạn. Tập trung vào những cách bạn mạnh mẽ hơn ngày hôm nay vì những gì bạn đã trải qua. Ví dụ, một số cừu đen chia sẻ rằng họ tìm kiếm giáo dục đại học để hỗ trợ mình, chỉ trong trường hợp gia đình họ từ chối họ hoặc từ chối hỗ trợ họ sau này trong cuộc sống. Đây là một kết quả tích cực từ một tình huống tiêu cực. Cố gắng điều chỉnh lại lề của bạn là tích cực ngay cả khi thừa nhận rằng đó là đau đớn. 3.2. Tạo và đàm phán ranh giới với các thành viên trong gia đình. Tạo khoảng cách vật lý với gia đình bằng cách di chuyển ra xa hoặc giới hạn thời gian đối mặt có xu hướng bảo vệ cừu đen khỏi các tương tác bên lề trong tương lai. Những con cừu đen khác chỉ đơn giản là hạn chế những gì chúng nói về gia đình. Họ có các cuộc hội thoại cấp độ bề mặt tránh các chủ đề nhạy cảm. Bạn có thể vẽ ranh giới vật lý và tâm lý xung quanh mình để bảo vệ. 3.3. Hạ thấp kinh nghiệm bị thiệt thòi. Một số con cừu đen khăng khăng rằng bên lề của chúng không làm phiền chúng. Họ làm điều này thông qua việc giảm ảnh hưởng của các mối quan hệ gia đình đối với cuộc sống của họ: ví dụ, tuyên bố rằng mẹ của họ có thể cảm thấy tội lỗi trong chuyến đi của họ nữa. Đối với những con cừu đen này, ý kiến ​​gia đình trở nên ít giá trị hơn theo thời gian. Bạn có thể thay đổi ý nghĩa của lề của bạn bằng cách thay đổi cách bạn nghĩ về nó. 3.4. Sống đích thực, mặc dù gia đình bạn không tán thành. Những con cừu đen này quyết định rằng việc đúng với con người của chúng quan trọng hơn việc phù hợp với một khuôn mẫu được xác định bởi cha mẹ chúng. Mặc dù biết hậu quả của việc khác biệt và đi ngược lại mong muốn của gia đình họ, nhưng những con cừu đen này vẫn tự hào và đánh giá cao danh tính của họ đối với sự chấp nhận của gia đình họ đối với họ. Chiến lược phục hồi này dường như được thúc đẩy mạnh mẽ nhất bởi sự tức giận và thất vọng về tính không linh hoạt trong các giá trị do gia đình nắm giữ. Hãy thành thật với con người bạn, ngay cả khi điều đó có nghĩa là bị gia đình bạn từ chối. Vậy bạn đã hiểu “Black sheep là gì?” chưa? Hy vọng rằng, với những chia sẻ trên, mọi người sẽ có cái nhìn thiện cảm hơn với black sheep và có thể dung hòa được mối quan hệ gia đình. 

Coi bài nguyên văn tại: Black sheep là gì? Những con cừu đen khác biệt của gia đình

#timviec365

Sinh viên năm 2 tiếng anh là gì? Cơ hội cho sinh viên giỏi tiếng anh

Sinh viên năm 2 tiếng anh là gì? Cơ hội cho sinh viên giỏi tiếng anh

1. Tầm quan trọng của việc học tiếng anh Học tập là việc tự nguyện mà mỗi sinh viên cần phải ý thức được điều đó, sinh viên đến trường để đi học, để tích lũy kiến thức cho bản thân, để nâng cao tầm hiểu biết của mình, nhưng với nhiều sinh viên đi học chỉ để đối phó, học cho bố mẹ và gia đình chính vì vậy mà kết quả học tập của những bạn học sinh đó càng ngày càng đi xuống, với những môn học phải có nền tảng ngay từ đầu, mỗi ngày tích lũy một ít như tiếng anh thì đó là nỗi sợ của nhiều bạn học sinh. Điều đó dẫn đến việc nhiều bạn sinh viên mất gốc tiếng anh, và những cụm từ như sinh viên tiếng anh là gì, sinh viên năm 2 tiếng anh là gì, cũng gây khó khăn cho các bạn. Khi còn học ở nhà trường thì việc kém tiếng anh sẽ dẫn đến việc nhận những điểm kém, học kém tiếng anh sẽ khiến bạn thấy ghét môn đó, và có thể bạn sẽ bị ở lại hoặc thi lại nếu không đạt kết quả tốt. Tầm quan trọng của việc học tiếng anh Việc bạn không nắm chắc kiến thức tiếng anh khi đi làm sẽ mất nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc, nhiều vị trí công việc tiềm năm bạn sẽ bị mất cơ hội vì không đủ yêu cầu về tiếng anh. Có thể thấy được người giỏi tiếng anh có rất nhiều lợi thế họ có thể có được công việc tốt, mức lương hấp dẫn, có cơ hội việc làm phát triển, và rất nhiều lợi ích họ nhận được từ việc giỏi tiếng anh, chính vì vậy ngay từ bây giờ bạn hay bắt tay vào việc học tiếng anh của mình, hãy đầu tư thời gian và công sức một cách nghiêm túc để thu được những kết quả tốt nhất. Hãy tìm hiểu từ những khái niệm đơn giản nhất như sinh viên tiếng anh là gì? sinh viên năm 2 tiếng anh là gì? mỗi ngày tích lũy một ít để có được kết quả lớn, hay ông cha ta thường có câu “ tích tiểu thành đại”. Vậy hãy cùng chúng tôi giải nghĩa của từ sinh viên năm 2 tiếng anh là gì nhé. 2.  Tìm hiểu Sinh viên năm 2 tiếng anh là gì? 2.1. Sinh viên là gì? Từ “ student” khi dịch sang tiếng Việt có nghĩa là “ sinh viên” Sinh viên ở đây được hiểu là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đây sinh viên được truyền đạt kiến thức bài bản về ngành nghề, được rèn luyện những kỹ năng mềm cơ bản và đặc biết là được học và trau dồi tiếng anh của mình để  chuẩn bị cho công việc của mình, quá trình học tập này theo phương pháp chính quy, họ cần trải qua các bậc học để có thể thi và làm sinh viên. Tìm hiểu Sinh viên năm 2 tiếng anh là gì? Ví dụ: Tôi đã là sinh viên chuyên ngành sinh học trước khi theo học kiến trúc: I was a biology major before I went into architecture Tôi đưa những sinh viên Nhật Bản đến làm việc cùng với những sinh viên Trung Quốc: I brought my Japanese students to work with the Chinese students. 2.2. Sinh viên năm 2 tiếng anh là gì và những điều cần biết Như đã phân tích ở trên thì trong tiếng anh sinh viên là  “ student” vậy sinh viên năm 2 tiếng anh có khác không và sinh viên năm 2 tiếng anh gọi có khác với sinh viên năm 3,4 tiếng anh không. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu. Sinh viên năm 1 hay còn được gọi là sinh viên đại học năm nhất = Freshman = first-year student = 1st year = /'freʃmən/ Sinh viên năm 2 hay còn được gọi là sinh viên đại học năm 2 = Sophomore = second-year student = 2nd year = /'sɔfəmɔ:/ Sinh viên năm 3 hay còn được gọi là sinh viên đại học năm 3 = Junior = third-year student = 3nd year = /'dʤu:njə/ Sinh viên năm 4 hay còn gọi là sinh viên đại học năm 4 = Senior = final-year student = 4nd year = /'si:njə/ Dưới đây là một số từ ngữ liên quan bạn có thể tham khảo.  Cựu sinh viên được dịch là Alumni Cử nhân, (đã tốt nghiệp ra trường) được dịch là Bachelor 3. Cơ hội việc làm cho những bạn sinh viên năm 2 giỏi tiếng anh Với những sinh viên năm 2 giỏi tiếng anh bạn có thể tìm kiếm một số công việc làm thêm, mà ở đó bạn vừa có thể học hỏi thêm những kiến thức về tiếng anh của mình lại có thêm thu nhập. Cùng với đó là những kiến thức về kỹ năng mềm bạn được tích lũy. Hãy cùng tham khảo một số công việc làm thêm đó nhé. 3.1. Tham gia trợ giảng tại các trung tâm tiếng anh Với những bạn có vốn tiếng anh tốt, hoạt bát và năng động bạn có thể tìm hiểu và nộp hồ sơ ứng tuyển tại một số trung tâm tiếng anh với vị trí trợ giảng. Ở vị trí này bạn được rèn luyện phản xạ nghe nói tiếng anh của mình, hàng ngày được rèn luyện kiến thức tiếng anh. Bên cạnh đó còn có được những kỹ năng về giao tiếp. Nhưng để được nhận ở những vị trí này bạn cần phải có được một vốn kiến thức về tiếng anh chắc, phát âm chuẩn trước khi ứng tuyển trung tâm sẽ làm bài kiểm tra về trình độ chuyên môn của bạn. vậy nên bạn cần chuẩn bị thật kỹ kiến thức của mình. Với vị trí này bạn có thể linh động về mặt thời gian, vừa có thể đi làm vừa có thể học tập tại trường, bên cạnh đó mức lương cho vị trí trợ giảng tại các trung tâm cũng khá cao, nó dao động trong khoảng từ 150k đến 200k khoảng thời gian từ 1,5 tiếng đến 2 tiếng. Đây có thể nói là mức lương hấp dẫn với nhiều bạn sinh viên, nếu bạn yêu thích tiếng anh và có kiến thức về tiếng anh có thể tham khảo để có thể có được những công việc làm thêm đáng mơ ước. 3.2. Nhân viên part time tại nhà hàng khách sạn Nhà hàng khách sạn là nơi mà nhiều vị khách tây thường xuyên tới, nếu bạn là sinh viên đang tìm kiếm công việc có liên quan đến tiếng anh thì bạn có thể tham khảo công việc này. Với công việc này bạn sẽ có môi trường làm việc chuyên nghiệp, có phản xạ tiếng anh thật tốt, hàng ngày được tiếp xúc với nhiều khách nước ngoài sẽ rèn cho bạn khả năng nghe nói tiếng anh tốt. Đặc biệt là thời gian làm part time cũng khá linh động bạn có thể sắp xếp cho phù hợp với thời gian học tập của mình. Vợi công việc này bạn có thể nhận được mức lương từ 2,3 triệu đồng một tháng đây là lương  cứng khách sạn, nhà hàng trả cho bạn. Còn tiền thương khi bạn làm tốt cũng rất nhiều đây cũng là một động lực để bạn học tốt tiếng anh và ứng tuyển vào những môi trường làm việc chuyên nghiệp để có nhiều cơ hội việc làm. 3.3. CTV hướng dẫn viên du lịch Bạn là người năng động, yêu thích khám phá, muốn đi du lịch ở nhiều nơi mà không mất tiền, thì đây sẽ là một gợi ý dành cho bạn, một người năng động có vốn kiến thức xã hội, có khả năng giao tiếp. Ở công việc này bạn được học và được giao tiếp nhiều với khách hàng du lịch ở bốn phương, được đi nhiều nơi có danh thắng cảnh đẹp mà không phải lo chi phí. Bên cạnh đó bạn còn được nhận mức thù lao tương đối cao. Đây được xem là công việc làm thêm mơ ước của nhiều người. Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi sinh viên năm 2 tiếng anh là gì? Từ những phân tích trên cho thấy tiếng anh là một phần không thể thiếu đối với sinh viên. Nó còn là bước đà để bạn có được những công việc có nhiều cơ hội phát triển. Nếu bạn muốn tìm kiếm một công việc làm thêm có sử dụng tiếng anh thì hãy tham khảo các công việc trên trang timviec365.vn để có nhiều sự lựa chọn.  

Coi thêm ở: Sinh viên năm 2 tiếng anh là gì? Cơ hội cho sinh viên giỏi tiếng anh

#timviec365

Cơ quan hành pháp là gì? Hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam

Cơ quan hành pháp là gì? Hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam

1. Khái niệm đúng nhất về cơ quan hành pháp là gì? NhãKhái niệm đúng nhất về cơ quan hành pháp là gì?n Cơ quan hành pháp là gì? Đó là một cơ quan làm nhiệm vụ thi hành luật, thi hành Hiến pháp được ban hành bởi Quốc hội. Chúng ta có thể hiểu cơ bản theo các nghĩa khác, cơ quan hành pháp nắm quyền hành tổng hợp của tất cả các chức năng và liên quan đến việc thực thi ý chí của Nhà nước, vì điều này sẽ được xây dựng và thể hiện dưới dạng các văn bản luật.  Theo nghĩa rộng nhất, cơ quan hành pháp bao gồm tất cả các cá nhân quan chức chính phủ, ngoại trừ những cá nhân hoạt động trong cơ quan lập pháp và tư pháp. Cơ quan hành pháp bao gồm tất cả các cơ quan chính phủ có liên quan đến việc thi hành luật pháp, hiến pháp tại các quốc gia. Định nghĩa này cũng cho thấy rằng, cơ quan hành pháp bao gồm hành pháp chính trị (Nguyên thủ quốc gia và Bộ trưởng) và hành pháp thường trực phi chính trị (đơn vị dân sự hoặc cá nhân).  Trong đó, cơ quan hành pháp chính trị thực hiện chức năng hoạch định chính sách, và đảm bảo rằng tất cả các luật đều được thực thi đúng bởi tất cả các cơ quan của chính phủ. Cơ quan hành pháp thường trực tức là bộ máy công vụ điều hành công việc hành chính hàng ngày và làm việc trong các cơ quan chính phủ. Nó hoạt động dưới sự giám sát và kiểm soát của các nhà điều hành chính trị.  2. Hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam Hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam Tùy theo từng quốc gia, mà cơ quan hành pháp có thể được cơ cấu và tổ chức không giống nhau. Vậy tại quốc gia Việt Nam chúng ta, cơ cấu tổ chức của cơ quan hành pháp là gì? Cơ quan hành chính trong hệ thống hành pháp của Việt Nam cấp cao nhất là Chính phủ. Chính phủ có nhiệm vụ thi hành pháp luật, xây dựng các chính sách và chịu trách nhiệm trực tiếp về các vẫn đề xã hội, kinh tế.  Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng, người lãnh đạo và cũng là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về cơ quan này. Thủ tướng Việt Nam có khá nhiều quyền hạn, là người đưa ra ý kiến cuối cùng về việc quyết định các chính sách, cũng như tổ chức và triển khai hoạt động thi hành luật. Bên cạnh đó, Thủ tướng còn là cá nhân có quyền đề bạt lên Quốc hội về các vấn đề bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cá nhân, đơn vị, cơ quan hành chính thuộc Chính phủ. Thủ tướng có trách nhiệm và vai trò trong việc đảm bảo hoạt động hành chính xuyên suốt từ cấp trên đến cấp dưới, từ TW đến địa phương, thể hiện tình đồng thuận, đoàn kết, nhất quán,... Dưới Thủ tướng là các Phó thủ tướng, thông thường nước ta có tổ chức bao gồm 5 phó thủ tướng. Họ là người có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ Thủ tướng, trong đó bao gồm tham mưu, đề xuất, thực hiện và triển khai các quyết định của Thủ tướng xuống các cấp Bộ và Ban ngành. Ngoài ra, khi Thủ tướng vắng mặt thì các Phó thủ tướng cũng có thể trở thành người đại diện Thủ tướng làm việc khi đã nhận được sự ủy quyền từ Thủ tướng.  Tiếp nối sau phó Thủ tướng là các hệ thống Bộ trưởng đại diện cho các Bộ (18 Bộ), Ủy ban nhân dân các cấp và 4 cơ quan ngang Bộ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu từng cấp nhé! - Ủy ban nhân dân các cấp: thông thường, mỗi địa phương sẽ có một đại diện cơ quan hành chính, đó chính là Ủy ban nhân dân (bao gồm UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã). Theo quy định, các ủy ban nhân dân là do các hội đồng nhân dân với cấp tương ứng bầu ra. Ủy ban nhân dân cũng chính là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp đó. Cơ quan này có nhiệm vụ tiếp nhận, triển khai và thực thi quyết định, nghị quyết do Hội đồng nhân dân giao xuống.  - Bộ trưởng: là người đứng đầu các bộ, cơ quan ngang bộ, là cá nhân thuộc thành viên của Chính phủ. Bộ trưởng thực hiện chức năng và nhiệm vụ lãnh đạo, chịu trách nhiệm về mọi công tác hoạt động của bô, cơ quan ngang bộ. Bộ trưởng được phân công đứng đầu bộ hoạt động trong ngành nào, lĩnh vực nào, thì có trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực đó. Bên cạnh đó, bộ trưởng cũng là người thực hiện, nắm bắt các chính sách, luật pháp, tổ chức triển khai và thực hiện đúng đắn các vấn đề liên quan đến ngành và lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc.  Các cấp dưới bộ là sở, phòng, ban. Tuy nhiên các cơ quan này đều thuộc Ủy ban nhân dân các cấp tương ứng Sở là cấp tỉnh, Phòng là cấp huyện, không thuộc cơ quan hành chính của Nhà nước. Các cơ quan này đều có nhiệm vụ tiếp nhận ý kiến, chủ trương chỉ đạo, triển khai và thi hành các hoạt động theo sự phân công của Ủy ban nhân dân các cấp tương ứng.  3. Chủ thể liên quan đến thực hiện quyền hành pháp Chủ thể liên quan đến thực hiện quyền hành pháp Khi tìm hiểu cơ quan hành pháp là gì? Không khó để nhận ra chủ thể thực hiện quyền hành pháp chính là Chính phủ - Cơ quan đứng đầu và chịu trách nhiệm hoàn toàn về quyền hành pháp. Nhưng một số quan niệm về các chủ thể liên quan đến việc thực thi quyền hành pháp khá phức tạp. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong tổ chức bộ máy, bên cạnh Chính phủ, chúng ta có thể liệt kê các chủ thể khác có liên quan đến việc thực hiện quyền hành pháp như sau: - Thứ nhất là Quốc hội: Quốc hội được quy định là cơ quan thực thi quyền lập pháp, nghĩa là chịu trách nhiệm trong vấn đề xây dựng và hình thành các luật lệ, hiến pháp . Tuy nhiên, xét theo nhiều điểm trong quy định nhiệm vụ và chức năng của Quốc hội, có cả những điểm không chỉ gói gọn trong việc xây dựng luật pháp, mà còn xây dựng và phát triển đất nước, quy định, điều chỉnh và sửa đổi các văn bản, chính sách, luật lệ, quản lý các vấn đề liên quan đến ngân sách,... Nhìn vào những nhiệm vụ của Quốc hội đã được Hiến pháp quy định, chúng ta có thể thấy đâu đó có những “dấu hiệu” rất rõ ràng về quyền hành pháp.  - Thứ hai là Tòa án: Tòa án cũng như Viện kiểm sát, là các cơ quan đại diện cho quyền tư pháp. Là cơ quan xét xử, làm mọi nhiệm vụ và hành động để bảo vệ công lý, quyền, lợi ích của các cá nhân cũng như lợi ích của Nhà nước,... Nhưng, khi nhìn lại lịch sử hoạt động của cơ quan Tòa án vào những năm từ 1981 đến 2002, thì các vấn đề về cơ cấu, ngân sách, hoạt động của Tòa án dân sự vẫn nằm dưới sự điều hành của Bộ Tư pháp, còn với Tòa án Quân sự vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của Bộ Quốc phòng. Chính vì vậy, chúng ta có thể thấy trước đây, khi so với hiện tại, thì Tòa án các cấp chưa thực sự thuộc dưới quyền hành của Tòa án nhân dân tối cao (một cơ quan độc lập thực hiện quyền lập pháp) mà nó còn liên quan đến sự chỉ đạo từ các cơ quan hành chính, ở đây là các Bộ.  - Thứ ba là Chủ tịch nước: được xem là nguyên thủ quốc gia, nên được trao cả 3 quyền, lập pháp, tư pháp, hành pháp. Tất nhiên, ở khía cạnh hành pháp, chủ tịch nước có vai trò rất nổi bật. Cụ thể hơn, chủ tịch nước là cá nhân tham gia trực tiếp vào quá trình thành lập cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của Chính phủ, bao gồm các Thủ tướng, phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng ngang bộ cũng như hầu hết các thành viên còn lại thuộc bộ máy hành chính Nhà nước. Tiếp đó, chủ tịch nước cũng là người thực hiện các chức năng: ra quyết định khen thưởng, quyết định cho hay không cho nhập tịch, thống lĩnh lực lượng vũ trang, tiếp đón và đại diện cho các mối quan hệ quốc tế với nước ngoài,... Có thể nói, hầu hết trong mọi nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch nước đều có mặt quyền hành pháp.  - Thứ bốn là chính quyền địa phương: Hoạch định chính sách, triển khai và thực thi pháp luật trong phạm vi địa phương chính là hai nhiệm vụ cơ bản của Hội động nhân dân và Ủy ban nhân dân. Và đây trong hành pháp cũng bao gồm những nội dung nhiệm vụ này,  Kết luận cho chúng ta thấy rằng, quyền hành pháp không chỉ được thực thi bởi cơ quan hành pháp. Mà nó còn được mở rộng ra những cá nhân, cơ quan thuộc phạm vi thực hiện các quyền khác, như lập pháp hay tư pháp. Cuối cùng, một sự thật cho thấy, bản chất của quyền hành pháp không phải độc tôn cơ quan hành pháp chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện. 4. Bạn có còn cơ hội việc làm trong các cơ quan hành chính thời nay? Bạn có còn cơ hội việc làm trong các cơ quan hành chính thời nay? Trải qua bao nhiêu thăng trầm, xây dựng, cải tổ, phát triển rồi lại hoàn thiện. Bộ máy cơ quan hành chính của đất nước chúng ta đã ngày càng được nâng cấp và hoạt động có hiệu quả hơn, rõ nét hơn. Mặc dù đâu đó trong những cơ quan, vẫn còn tồn tại nhiều khuyết điểm, nhiều sâu mọt điển hình mà Đảng và Nhà nước cùng với toàn dân đang kiên quyết đấu tranh để loại bỏ. Mặc dù các thủ tục hành chính phức tạp, lằng nhằng khiến cho chúng ta sẵn sàng luồn cúi, nịnh bợ,... thì Đảng và Nhà nước cũng ngày đang xây dựng các biện pháp để cắt bớt các thủ tục hành chính. Chưa kể đến, chính sách cắt giảm biên chế đang dần được triển khai ở hầu hết các cấp, từ Trung ương đến địa phương. Nhiều cá nhân học các ngành liên quan đến sự nghiệp hành chính đều tỏ ra e ngại về vấn đề việc làm.  Cho dù vậy, các cơ quan vẫn tạo điều kiện hết mức có thể để chiêu mộ các nhân tài, dần xóa bỏ chế độ con ông cháu cha, sân sau và chống lưng. Hãy học tập, cống hiến hết mình, và hãy cứ hy vọng về một ngày nào đó, tất cả mỗi chúng ta đều có sự nghiệp đẹp đẽ nhất theo con đường riêng nhất của mình.  Cơ quan hành pháp là gì? Hy vọng bạn đã hiểu được các vấn đề về nó. Nếu đang tìm kiếm việc làm hành chính, công chức, viên chức, cán bộ, bạn có thể cập nhật mọi tin tức việc làm tại Timviec365.vn!

Đọc nguyên bài viết tại: Cơ quan hành pháp là gì? Hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam

#timviec365

“Đồ” sinh viên mới ra trường đã vượt qua cái tên ám ảnh nơi công sở đó thế nào?

“Đồ” sinh viên mới ra trường đã vượt qua cái tên ám ảnh nơi công sở đó thế nào?

1. Ở nơi công sở đó, “Đồ” sinh viên mới ra trường xứng đáng với tên gọi khác... Hơi thô lỗ nhưng... Bạn, năm nay bao nhiêu tuổi? Sắp hay đã từng là “đồ” sinh viên mới ra trường? Bạn có đang là tôi của hai năm về trước, thời điểm mà tôi được Họ gọi là “đồ” sinh viên mới ra trường? Tôi, sinh viên chuyên ngành kế toán học tại một trường Đại học bán công, mặc dù đầu vào không cao nhưng nói về cơ sở vật chất cũng như chất lượng giảng dạy thì khá ổn so với nhiều trường công khác. Và tôi cũng tự hào rằng kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn của mình không phải là loại kém, nhưng vì là sinh viên vừa tốt nghiệp nên kinh nghiệm làm việc thực tế vẫn còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên sau khi nỗ lực tìm kiếm việc làm thì tôi đã được nhận vào làm thử việc tại vị trí nhân viên kế toán thuế của một Công ty cung cấp dịch vụ kế toán, thiên về lĩnh vực kế toán thuế là nhiều. So với một đứa chỉ vừa mới ra bước ra khỏi ghế nhà trường như tôi thì sự năng động, tác phong làm việc chuyên nghiệp của các anh chị đi trước ở nơi đây đang tạo rất nhiều động lực cho tôi làm việc. Ở nơi công sở đó, “Đồ” sinh viên mới ra trường xứng đáng với tên gọi khác... Nhưng chỉ sau vài ba ngày làm việc tôi cũng đủ nhận thức được rằng, nơi làm việc này không chỉ đơn thuần là cung cấp dịch vụ kế toán mà nó còn là nơi để các anh chị “đấu đá” nhau. Rồi hiện trạng “ma cũ bắt nạt ma mới” vẫn còn “tung hoành” chốn công sở. Họ xoay tôi như chong chóng chỉ đề lấy cái này, lấy cái kia, chuyển tài liệu cho người này người kia hay thậm chí việc photo văn bản cuộc họp cũng đến tay, rồi muôn vàn những nhiệm vụ không tên khác chỉ vì Họ coi tôi là “Đồ” sinh viên mới ra trường. Nói trắng ra là tôi không biết mình đã trúng tuyển vào vị trí thử việc kế toán hay là nhân viên tạp vụ. Có lẽ họ đã bị nhầm lẫn hay không phân biệt được giữa chuyện tôi đến đây để “làm” việc chứ không phải “xin” việc. Tôi tin chắc rằng nhiều bạn cũng đã gặp phải môi trường làm việc như vậy, bởi đó dường như là một nét “đặc sản” nơi công sở mà chúng ta không thể phủ nhận được. Tuy nhiên, để thay đổi được nét đặc trưng này thì có lẽ là điều không thể, nhưng để tăng được sức “đề kháng” của bản thân trước sự “nhầm tưởng” đó trong Họ thì cũng không phải là không có cách. Bởi tôi đã thử và thành công. Đương nhiên Họ sẽ công nhận rằng sinh viên mới ra trường cũng có cái tên xứng đáng khác để gọi! 2. Đừng “đi lạc” trong sự “nhầm tưởng” của Họ! Đừng “đi lạc” trong sự “nhầm tưởng” của Họ! Trên thực tế thì bạn nên biết một điều rằng, không ai là hoàn hảo cả. Kinh nghiệm làm việc cũng vậy, không ai tự nhiên mà có. Do vậy chúng ta không nên tự ti chỉ vì mình là sinh viên mới ra trường. Hãy tự lấy nó làm động lực để vượt lên mọi định kiến về sinh viên vừa tốt nghiệp, cho Họ thấy mình không yếu kém, không lười biếng và đặc biệt mình xứng đáng được làm việc đúng với vị trí mà mình trúng tuyển. Mặc dù tôi cũng đã nghe được loáng thoáng nhiều về việc, nhân viên thử việc thì chỉ được làm vậy thôi, không làm lặt vặt thì làm sao làm được chuyên môn. Đúng là việc lặt vặt chúng ta có thể làm được được nhưng chắc chắn nó sẽ lãng phí nhiều, thậm chí rất nhiều thời gian của bạn chỉ để làm đống việc không tên. Hãy nhớ rằng: Learn for Yesterday Live for Today Hope for Tomorrow Bài học từ quá khứ, sống cho hiện tại và hy vọng về ngày mai. Bởi bạn cần phải dựa vào chính những bài học, kinh nghiệm đã có được trong quá khứ để áp dụng vào trong cuộc sống hiện tại, với tinh thần hết mình để chờ đón một tương lai tươi sáng. Khi bạn đã nỗ lực thực hiện một việc nào đó hết mình thì kết quả cũng không bao giờ làm bạn thất vọng. Hãy tin tôi đi! Vì vậy, đừng lúc nào cũng chỉ làm theo những công việc lặt vặt, đừng nghĩ rằng những công việc không tên đó là nhiệm vụ chính của mình. Mỗi người, mỗi vị trí làm việc đều có những nhiệm vụ, vai trò và chức năng khác nhau. Nếu bạn mãi đi lạc thì sẽ mất đi phương hướng của chính mình. 3. Tôi đã vượt qua “chiếc chảo” công sở “hừng hực” đó như thế nào? Tôi đã vượt qua “chiếc chảo” công sở “hừng hực” đó như thế nào? Mỗi chốn công sở đều có nét đặc trưng khác nhau, nhưng có lẽ các bạn cũng sẽ thấy mình đâu đó trong hình ảnh của tôi của hai năm về trước. Trước tiên các bạn sinh viên sắp ra trường hay chuẩn bị đi làm không nên quá mộng tưởng về một nơi làm việc quá hoàn hảo, bởi đôi khi sự thật sẽ chẳng như ta nghĩ. Thậm chí nó còn ngược lại hoàn toàn, khi đó bạn sẽ càng khó thích nghi hơn. Đó chính là bài học đã được rút ra từ quá khứ của tôi. Nhưng bản thân của tôi khi nhìn lại quá khứ cũng cảm thấy mình lúc đó đã làm rất tốt, bằng mọi sự nỗ lực cùng cố gắng hết mình để có thể vượt qua được mọi thử thách và khó khăn của công việc. Để hỗ trợ hết mình cho các bạn thì tôi cũng sẽ chia sẻ với các bạn bí quyết giúp tôi vượt qua được cái ám ảnh nơi công sở đó, các bạn có thể tham khảo để lấy nó làm tư liệu hỗ trợ những bước tiến trong tương lai. 3.1. Không ngại lăn xả làm việc hết mình Một trong những điều khiến tôi tự thán phục mình vào thời điểm đó chính là đã vượt qua được bản thân, dù kết quả chưa thực sự thuyết phục nhưng ít nhất trong thời điểm đó tôi đã luôn cố gắng hết mình để theo đuổi nghề kế toán. Và lời khuyên đầu tiên mà tôi muốn dành cho các bạn chính là, nên lăn xả vào công việc chuyên môn nhiều hơn, biết rằng khi làm việc trong vị trí thử việc sẽ có nhiều áp lực về deadline hơn so với những người làm việc thông thạo. Nhưng tôi không ngại điều đó, mà luôn gắng làm việc hết mình, mỗi khi được giao một nhiệm vụ chuyên môn nào tôi cũng đồng ý nhận. Dù có thể tôi biết bản thân của mình chưa chắc là biết làm, nhưng tôi vẫn có thể hỏi được mọi người hoặc người quen vì tôi biết nếu lỡ cơ hội này thì sẽ khó có cơ hội khác. Lúc đó nếu gặp phải nghiệp vụ khó, hay những vấn đề còn mơ hồ thì tôi cứ note lại thành danh sách rồi “mặt dày” hỏi những anh chị đi trước. Các bạn cũng nên vậy nhé, dù chưa biết là họ sẽ nhiệt tình chỉ dạy bạn hoặc không. Nhưng ít nhất vẫn có kiến thức họ sằn lòng chỉ cho bạn thôi, như vậy bạn cũng sẽ phần nào cho Họ thấy được rằng bạn không hề thụ động và bạn có thể làm được mọi việc chuyên môn nếu được Họ chỉ dạy tường tận.  Không ngại lăn xả làm việc hết mình Tuy nhiên khi Họ đã tỏ rõ thái độ không thích hoặc khó chịu thì bạn cùng nên dừng lại, không nên cố quá lại thành quá cố. Nói vui thôi, nếu gặp phải tình huống đó thì các bạn có thể lưu lại những câu hỏi đó để hỏi người quen khác cùng ngành, hoặc hỏi trực tiếp người quản lý của bạn vào những buổi họp giao ban hoặc họp chuyên môn, tôi tin bạn sẽ có được kết quả như mong muốn thôi. Từ trước chúng ta vẫn hay thường được thầy cô giáo nói “không được giấu dốt” nên chúng ta cũng đừng ngần ngại mà hãy hỏi những điều chưa biết. Bên cạnh đó, khi có cơ hội được tiếp cận với kiến thức chuyên môn mới thì nên lắng nghe thật kỹ những gì Họ chỉ dạy, cần thiết thì cầm theo quyển sổ để ghi chép lại mọi thứ. Vừa không mất thời gian của hai bên vừa giúp ích trong quá trình làm việc của bạn được thuận lợi hơn. Hãy làm việc một cách tâm huyết, không để gây ra những lỗi sai sót nào. Như vậy Họ còn tin tưởng để giao tiếp công việc cho bạn và dần dần kinh nghiệm làm việc của bạn cũng sẽ được cải thiện ngay thôi. 3.2. Học cách từ chối, nói không khi cần thiết Một trong những sai lầm mà tôi mắc phải trong tuần đầu làm việc trong môi trường công sở này chính là không từ chối bất kỳ một “sự nhờ vả” nào, dăm dắp làm theo những nhiệm vụ không tên và không còn thời gian để thực hiện công việc của mình. Nhưng tôi đã nhận ra rằng đôi khi “đồ” sinh viên mới ra trường cũng nên biết cách nói không, từ chối những nhiệm vụ không thuộc phận sự, loài lề. Tuy nhiên bạn cũng không nên thể hiện thái độ rõ ràng quá mà hãy tỏ ra mình vẫn còn một đống việc quan trọng đang chờ và không thể giúp Họ giải quyết được những việc đó. Bởi khi bạn cứ hết lần này đến lần khác làm những công việc mà họ “nhờ vả” thì dần bạn sẽ trở thành nhân viên tạp vụ như một thói quen thôi. Học cách từ chối, nói không khi cần thiết Chính vì vậy, để bảo vệ được chính giá trị của mình, thì các bạn đôi khi nên nói không, từ chối nhẹ nhàng và thật khéo léo thì bạn sẽ không làm mất lòng ai đâu. 3.3. Không chia bè kết phái nơi công sở Có thể các bạn cũng đã quá rõ về đặc sản này của chốn văn phòng rồi, bởi ngay từ trên trường lớp thì các bạn cũng đã được thưởng thức nó rồi. Một trong những điều cấm kị đối với nhân viên văn phòng đó chính là việc kết bè phái, nó không hề tốt chút nào. Không những làm tình đồng nghiệp của bạn bị “đi xuống” mà còn ảnh hưởng đến chất lượng công việc của mình. Nhất là đối với một nhân viên thử việc thì lại tuyệt nhiên không nên dính vào những điều này. Và để đảm bảo việc này không xảy ra thì những câu chuyện phiến bạn hạn chế tham gia, hay mỗi khi cần đưa ra những ý kiến thì liên quan đến quan điểm cá nhân thì nên dựa trên chính sự mách bảo của bạn thân mà không nên thiên vị hay nghe theo quyết định, ý kiến của bất cứ ai. Đôi khi hơi khó để làm được điều đó nhưng bạn vẫn nên cân nhắc theo từng tình huống khác nhau chứ cũng không nên quá máy móc. Biết rằng môi trường công sở đều có những điều đặc trưng hay góc khuất riêng nhưng đối với những đặc sản tiêu cực như vậy thì chúng ta nên tránh. Hãy cố gắng đoàn kết với đồng nghiệp của mình, vì thực tế nếu bạn có giỏi đến mấy mà không học cách "sống chung" thì sẽ khó thành công được - chân lý mà tôi học được trong quá trình làm việc. Học cách "sống chung" để tiến xa hơn! 3.4. Hãy chắc chắn rằng đó chính là môi trường làm việc mà bạn thấy phù hợp Phần lớn chúng ta đều mong chờ rằng sẽ tìm được vị trí công việc phù hợp nhất, hay nhà tuyển dụng cũng vậy, họ đôi khi chỉ mong muốn tìm được ứng viên phù hợp chứ chưa chắc đã là ứng viên giỏi nhất. Nên sự phụ hợp luôn là yếu tố hàng đầu mà bạn cần quan tâm mỗi khi bước chân vào bất cứ một môi trường làm việc nào. Dù sinh viên mới ra trường không có nhiều lựa chọn nhưng nếu làm việc trong thời gian dài mà bạn không thể nào thích nghi hay cảm thấy phù hợp với môi trường hay công việc đó thì các bạn cũng cần phải nghiêm túc nhìn nhận vấn đề.  Bởi bạn sẽ chỉ thực sự phát huy được năng lực bản thân khi bạn ở trong môi trường thuộc về mình, giống như cá gặp nước vậy. Cuộc sống chỉ mang lại cho bạn 10% cơ hội, 90% còn lại là chính bản thân bạn làm nên. Hãy tạo ra giá trị bản thân theo cách của mình nhưng đừng để chúng chỉ mãi là “đồ” sinh viên mới ra trường! Cùng đến với Timviec365.vn để tìm kiếm cơ hội việc làm nào! Cùng đến với Timviec365.vn để tìm kiếm cơ hội việc làm nào!

Tham khảo bài gốc ở: “Đồ” sinh viên mới ra trường đã vượt qua cái tên ám ảnh nơi công sở đó thế nào?

#timviec365