Thứ Hai, 30 tháng 9, 2019

Viết kỹ năng trong CV tiếng Anh cho chuyên nghiệp thế nào?

Viết kỹ năng trong CV tiếng Anh cho chuyên nghiệp thế nào?

1. Tầm quan trọng của chuyên mục kỹ năng trong CV tiếng Anh, một số kỹ năng cần thiết cần điền vào CV tiếng Anh Tầm quan trọng của chuyên mục kỹ năng trong cv tiếng Anh Theo một thống kê thú vị về thói quen đọc CV và hồ sơ xin việc của các nhà tuyển dụng trên thế giới, trung bình họ sẽ dùng khoảng 3 giây để xem ứng viên cho họ xem cái gì – Một bản CV tiếng Anh với đầy đủ các mục để thuyết phục họ rằng bạn phù hợp với vị trí đó hay không. Bên cạnh, thông tin cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp và kinh nghiệm, một mục không thể bỏ qua với một ứng viên chưa có kinh nghiệm lẫn người đã nhiều người đã có nhiều kinh nghiệm, đó là kỹ năng. Mục kỹ năng vừa là điểm nhìn mà một nhà tuyển dụng có thể căn cứ vào đó để đánh giá xem năng lực của ứng viên mới như thế nào.  Đối với những nhân viên sở hữu experience khủng lên tới vài năm cho vị trí liên quan, thì những kỹ năng được viết ra trong bản CV tiếng Anh của họ là nhân tố giúp nhà tuyển dụng đối chiếu xem ứng viên đó có trung thực với “khai báo” trong mục experience bên trên hay không. Như vậy, Skills là “tụ điểm” để nhà tuyển dụng đánh giá bạn có thực chất phù hợp với các vị trí họ đang tuyển dụng. Trong bản CV tiếng Anh, phần Skills được thể hiện qua 3 nội dung chính: kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm và ngoại ngữ. Trước khi giải mã cho câu hỏi cách viết Kỹ năng trong CV tiếng Anh ấn tượng nhất thì hãy cùng điểm qua từ vựng chỉ kỹ năng chuẩn nhất được sử dụng một CV tiếng Anh nhé. 2. Từ vựng “xịn” thể hiện trong phần kỹ năng trong CV tiếng Anh, bạn đã biết chưa?  Từ vựng "xịn" khi viết kỹ năng trong cv tiếng Anh Lần nữa, sẽ chẳng vấn đề gì nếu bạn là Fan của tiếng Anh và việc hoàn thành một bản CV tiếng Anh, thế nhưng…không phải ai cũng thuộc trong tốp những người đó. Sự thành công của một bản CV được thường được đánh giá bởi khoảng 25% khi nhà tuyển dụng nhìn vào kỹ năng chuyên môn của bạn và 75% khi họ nhìn vào kỹ năng mềm trong bản CV tiếng Anh. Để có thể nắm được cách viết kỹ năng trong CV tiếng chuẩn, bạn cần hiểu rõ về nguyên liệu chính của nó sau list danh sách sau đây: + Kỹ năng giao tiếp: Communication skills + Kỹ năng viết: Written skills + Kỹ năng làm việc nhóm: Teamwork/ Collaboration skills + Kỹ năng lãnh đạo: Leadership skills + Kỹ năng quản lý thời gian: Time management skills + Kỹ năng đào tạo: Teaching/ Training skills + Kỹ năng định lượng: Quantitative skills + Kỹ năng sử dụng máy tính: Computer skills + Chủ động: Self-motivation/ initiative + Linh hoạt/ Dễ thích ứng: Flexibility/ Adaptability + Kỹ năng đàm phán: Negotiation + Kỹ năng giải quyết vấn đề: Problem – solving + Kỹ năng nói trước đám đông: Public – speaking + Kỹ năng thuyết trình: Presentation + Kỹ năng đưa ra quyết định: Decision – making skills + Kỹ năng bán hàng: Sales skills + Cái nhìn toàn diện: Comprehensive skills + Xây dựng được sự đồng lòng: Consensus building + Languages skills: Ngoại ngữ Ngoài những nhóm từ vựng chỉ chung về cả phần kỹ năng, tùy vào từng ngành nghề cụ thể và khả năng của mình, ứng viên có thể lựa chọn từ vựng phù hợp, cụ thể liên quan đến vị trí bạn đang mong muốn ứng tuyển và chứng minh rằng khả năng của bạn là phù hợp nhất với vị trí mà họ đang yêu cầu. Trước khi viết Cv tiếng Anh, để đảm bảo tính cụ thể và linh hoạt cho CV phù hợp với từng vị trí ứng tuyển trong doanh nghiệp, bên cạnh đọc kỹ list danh sách cần thiết trên đây, bạn nên tra lại từ vựng chuyên ngành của mình và bổ sung vào phần CV cho phù hợp nhé. Ví dụ cụ thể: Vị trí mà bạn đang có dự định ứng tuyển là : Salesman ( Nhân viên kinh doanh), những kỹ năng bạn cần đề cập đến trong CV tiếng Anh bắt buộc phải liên quan đến công việc nhân doanh, kỹ năng chuyên môn là : Sales Skills, kỹ năng mềm có tác dụng bổ sung theo cho kỹ năng chuyên môn để phục vụ cho việc làm nhân viên kinh doanh gồm: Soft Skills như Teamwork/ Collaboration skills ( Kỹ năng làm việc nhóm), communication Skills, Negotiation Skills ( Kỹ năng đàm phán) và kỹ năng sử dụng máy tính ( Computer Skills) và cả kỹ năng ngoại ngữ : Language Skills và nêu rõ ngoại ngữ nào bạn thành thạo như English, French, Japanese nếu trong yêu cầu công việc mà doanh nghiệp yêu cầu. Những nhân tố này là cực kỳ quang trọng. Việc sử các từ ngữ tiếng Anh thành thạo trong cả bản CV tiếng Anh và mục kỹ năng nói riêng chính là tiêu điểm mà nhà tuyển dụng bị hút bởi bản CV của bạn. Đã xong từ vựng cho kỹ năng CV, hãy cùng khám phá xem cách viết kỹ năng trong CV tiếng Anh như thế nào ngay trong nội dung sau nhé. 3. Chinh phục nhà tuyển dụng với cách viết kỹ năng trong CV tiếng Anh, bạn đã biết cách? Chinh phục nhà tuyển dụng với cách viết kỹ năng trong CV tiếng Anh, bạn đã biết cách? Để có một phần kỹ năng bằng tiếng Anh đủ sức “cưa” được nhà tuyển dụng thì các trước việc hay bạn phải đảm bảo cho phần kỹ năng của mình yếu tố đầy đủ. Có nghĩa là đủ các loại kỹ năng phù hợp với yêu của của nhà tuyển dụng để chứng minh rằng: Bạn đủ năng lực để sở hữu vị trí đó hơn bất kỳ ai. Thường thì những bản CV tiếng Anh tại Việt Nam thường đưa đến những nhà tuyển dụng luôn yêu cầu những yếu tố sau đây: Cũng như một bản CV tiếng Anh, hãy cung cấp đến họ đầy đủ nhất: Qualification Skills, Soft Skills and Languages Skills.  Những nội dung này bạn cần tách biệt ra thành gạch đầu dòng và nêu thật cụ thể, kỹ năng của bạn có gì để phục vụ công việc và sắp xếp những kỹ năng này theo trình tự quan trọng giảm dần. Hãy dành những hàng đầu tiên để nói về về kỹ năng chuyên môn của bạn, thứ mà bạn mạnh nhất và liên quan đến kinh nghiệm mà bạn đề cập ở bên trên. Đây chính là căn cứ quan trọng giúp ngiow Nếu như về công việc đang muốn ứng tuyển là content marketing thì chắc chắn khi viết về kỹ năng của bạn sẽ là written skills (kỹ năng viết).  Nếu vị trí ứng tuyển của bạn là Android Programer thì kỹ năng đầu tiên bạn nên đề cập ngay trong bản CV tiếng Anh là programing, Database Operation…và nêu thật cụ thể bạn giỏi như thế nào bằng cách liệt kê các công ty bạn thành thạo. Ví dụ: Programing: C++, HTML,…Đối với lựa chọn là những bản CV online theo thiết kế mới như trong ngân hàng CV ngôn ngữ của timviec365.vn, bên cạnh việc tối ưu hóa phần kỹ năng của bạn như phần trên, bạn có thể show cho nhà tuyển dụng biết “bạn thành thạo những kỹ năng đó như thế nào bằng thanh đánh giá mức độ bên dưới. Phần này cũng được áp dụng tương tự khi các ứng viên đề cập đến kỹ năng ngoại ngữ liên quan đến chuyên môn như: Searching and comprehensive reading professional English materials hay speaking Japanese fluently…và sử dụng thanh đánh giá trực quan. Nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào thanh đánh giá này để xếp bạn vào một vị trí phù hợp nếu có cơ hội. Đối với các vị trí yêu cầu Soft Skills cao hơn như Salesman hay councilor, bạn nên ưu tiên cho họ thấy Communication skills hay Negotiation Skills lên trước. Khác với phần experience, những thông tin trong phần kỹ năng trong CV tiếng Anh nên được trình bày ngắn gọn, dễ hiệu tránh sa đà vào kể lan man. Ứng viên nên trình bày một cách trung thực khả năng của mình về những thế mạnh của bản thân trong khoảng 5,6 gạch đầu dòng bằng từ ngữ trung tính, không màu mè văn hoa. Đến đây, nếu phải hoàn thành phần kỹ năng trong một CV tiếng Anh, chắc bạn đã biết cách viết rồi chứ. 4. Những lỗi để lại ấn tượng…cực xấu trong mắt nhà tuyển dụng khi viết một CV tiếng Anh, bạn đã biết để tránh? 4.1. Kể lể, dài dòng, phức tạp hóa từ ngữ Dẫu rằng, đây là bản CV tiếng Anh và bạn nghĩ rằng đây là cơ hội tốt để mình khoe vốn ngoại ngữ “xịn” của mình trước các tuyển dụng, tuy nhiên, nếu bằng việc kể lể, quá màu mè văn hóa, chính là bạn đang đặt mình vào thế khó rồi đấy. Trung bình một nhà tuyển dụng chỉ có khoảng 15 giây để lướt qua bản CV của bạn, đừng làm họ phải mất tập trung vào những nội dung kể lể, dài dòng mà không liên quan đến công việc hoặc quá trau chuốt cho câu văn của mình bằng những từ ngữ quá cảm xúc hoặc phức tạp bằng loạt từ ngữ cao siêu.  Việc này không có lợi khi bạn viết CV vì nó vừa mất thời gian của nhà tuyển dụng, vừa làm cho bản CV của bạn trở nên thiếu cân đối với các phần khác. Hơn nữa, việc sử dụng quá phức tạp từ ngữ trong ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ của bạn sẽ làm phần kỹ năng của bạn trở nên “lố”. Do đó, hãy sử dụng những từ ngữ đơn giản nhất và thay vì ném cho nhà tuyển dụng những đoạn văn dài ngoẵng, bạn hãy trình bày những kỹ năng của mình thành những gạch đầu dòng rõ ràng, cụ thể. Ứng viên không nên viết theo câu trúc của một bài the Ielts Writing tựa như: I was involved in the creation and implantation of statistical report for a large metropolitan hospital, which required the use of spreadsheet software for cost analysis and furthermore, the creation of a database to track patient visits.  Thay vào đó, các bạn nên gạch đầu dòng và trình bày rõ ràng ý thành những gạch đầu đầu dòng: + Creating and implementing statistical reports for large metropolitan hospital  + Analyzing costs with spreadsheet software… 4.2. Đưa hàng loạt từ sáo rỗng vào CV Việc sử dụng nhiều từ sáo rỗng nhằm nhấn mạnh và khuếch đại bản thân trong CV tiếng Anh đặc biệt khi viết trong phần kỹ năng không được nhà tuyển dụng đánh giá cao bởi vì điều đó đặt nhà tuyển dụng bạn vào 2 trường suy nghĩ: bạn đang quá sính ngoại hoặc bạn đang khuếch đại bạn thân không cần thiết. Do đó, hãy hạn chế những từ được trong điểm đen đó để đảm bảo rằng, bản CV của bạn khách quan nhất: Well – organized (tổ chức tốt), Creative (sáng tạo), Detail – oriented ( chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhất)… 4.3. Sử dụng “thập cẩm” các loại động từ  Yêu cầu chung của một bản CV tiếng Anh hay tiếng Việt chính là tính ngắn gọn. Song, sự khác biệt khá lớn khi trình bày văn phong trong tiếng Anh và tiếng Việt chính là các loại động từ. Theo khảo sát của các chuyên gia nước ngoài về cách sử dụng động từ trong tiếng Anh, khoảng trên 60%, các nhà tuyển dụng có thiện cảm với việc dùng “V-ing” của ứng viên. Đặc biệt, khi viết phần kỹ năng trong CV tiếng Anh, các thông tin được trình bày dưới những gạch đầu dòng, tốt hơn hết, để đảm bảo được tính chuyên nghiệp cho bản CV, bạn nên bỏ chủ ngữ là đại từ nhân xưng như “I” ( tôi) mà trực tiếp áp dụng dạng động – danh từ : “V-ing” để bắt đầu liệt kê các kỹ năng của mình. Timviec365.vn cung cấp một ví dụ cụ thể để bạn dễ dàng nắm bắt nhé. Thay vì viết: I was skilled at the creation of database to track patient visits. Bạn chỉ cần viết: - Creating database to track patient visits.  5. Sở hữu ngay mẫu CV tiếng Anh chuyên nghiệp nhất trên timviec365.vn  Sở hữu ngay mẫu CV tiếng Anh chuyên nghiệp nhất trên timviec365.vn Sự thịnh hành của Internet và các website tìm việc hiện nay, tạo điều kiện cho ứng viên có thể tiếp cận với đủ mọi mẫu CV từ ngành nghề đến ngữ chỉ nhờ vào một cú click chuột. Tuy nhiên, tiện ích đó đặt ra một thực tế, là ứng viên dễ bị bão hòa trong cả biển CV mà không nên hay đừng chọn CV nào hay cách tải cụ thể ra sao thì ngay sau đây timviec365.vn sẽ hướng dẫn bạn cách sở hữu mẫu CV xin việc tiếng Anh trong 3 bước đơn giản sau đây: Bước 1: Truy cập vào website timviec365.vn và lựa chọn “danh mục mẫu CV”. Trong đây là một ngân hàng CV đồ sộ với hàng trăm thiết kế mới nhất cho đủ mọi ngành nghề và nhiều ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất. Bạn muốn tham khảo và tạo CV xin việc tiếng Anh, hãy click ngôn ngữ và chọn mục tiếng Anh nhé. Bước 2: Tạo và tại CV xin việc Tiếng Anh Sau khi lựa chọn được mẫu CV ưng ý, bạn click trực tiếp vào mẫu CV đó và hoàn thành những thông tin đầy đủ như bản CV truyền thống. Một đặc điểm nổi bật khi bạn tạo CV trên timviec365.vn đấy là tính năng kết hợp các nền và màu chữ linh hoạt. Bạn có thể hoàn thành nội dung và tùy chỉnh dạng phông chữ cũng như màu chữ bạn thấy ưng nhất và lưu CV .Và lúc này, bạn đã sở hữu một mẫu CV tiếng Anh chuyên nghiệp nhất và gửi ngay đến nhà tuyển dụng của bạn rồi đấy. Hi vọng những thông tin trên đây của timviec365.vn về cách viết kỹ năng trong CV tiếng Anh chuẩn và một số bí quyết để sở hữu một bản CV tiếng Anh chuyên nghiệp nhất sẽ thực sự hữu ích với bạn. Đừng quên thường xuyên cập nhật những mẫu CV mới, thiết kế đẹp nhất, cho nhiều ngôn ngữ phổ biến tại danh mục CV – timviec365.vn nhé. Chúc bạn sẽ sớm săn được cho mình tấm vé may mắn trong cuộc hành trình chinh phục vị trí ưng ý nhất nhé. Thân ái!

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây: Viết kỹ năng trong CV tiếng Anh cho chuyên nghiệp thế nào?

#timviec365

Làm social media là làm gì? Tìm hiểu về công việc cực mới này

Làm social media là làm gì? Tìm hiểu về công việc cực mới này

1. Cái nhìn chung về Social Media  1.1. Khái niệm social media là làm gì Cái nhìn chung về Social Media  Social Media là tập hợp các kênh truyền thông trực tuyến dành riêng cho việc tương tác, chia sẻ nội dung dựa trên cộng đồng. Các trang web và ứng dụng dành riêng cho các diễn đàn, tiểu blog, mạng xã hội, trang xã hội và wiki là một trong những loại Social Media khác nhau. Social Media đề cập đến các trang web và ứng dụng được thiết kế để cho phép mọi người chia sẻ nội dung một cách nhanh chóng, hiệu quả và trong thời gian hiện tại. Nhiều người định nghĩa Social Media là ứng dụng trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng của họ, nhưng sự thật là, công cụ giao tiếp này bắt đầu với máy tính. Quan niệm sai lầm này xuất phát từ thực tế là hầu hết người dùng Social Media truy cập công cụ của họ thông qua các ứng dụng kiểu như facebook hay twitter.  1.2. Một số kênh social media nổi bật Facebook Facebook là một trang web mạng xã hội miễn phí phổ biến cho phép người dùng đã đăng ký tạo hồ sơ, tải lên ảnh và video, gửi tin nhắn và giữ liên lạc với bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Twitter Twitter là một dịch vụ blog miễn phí cho phép các thành viên đã đăng ký phát các bài đăng ngắn gọi là tweet. Thành viên Twitter có thể phát tweet và theo dõi tweet của người dùng khác bằng cách sử dụng nhiều nền tảng và thiết bị. Nhìn chung tương tự như facebook Google+ Google+ (phát âm là Google plus) là dự án mạng xã hội của Google, được thiết kế để tái tạo cách mọi người tương tác ngoại tuyến chặt chẽ hơn so với trường hợp trong các dịch vụ mạng xã hội khác. Trang web này không còn được cung cấp cho người dùng mới và có kế hoạch đóng cửa các tài khoản còn lại vào năm 2019. Wikipedia Wikipedia là một bách khoa toàn thư trực tuyến miễn phí, nội dung mở được tạo ra thông qua nỗ lực hợp tác của một cộng đồng người dùng được gọi là Wikipedians. Bất cứ ai đăng ký trên trang web đều có thể tạo một bài báo để xuất bản; tuy nhiên bạn sẽ không cần phải đăng ký tài khoản khi muốn chỉnh sửa thông tin nào đó trên wiki.  LinkedIn Khác với các mạng xã hội khác, LinkedIn được dùng riêng cho mục đích kết nối doanh nghiệp. Hầu hết những người sử dụng linkedIn để tuyển dụng hoặc tìm việc. Reddit Reddit là một trang web tin tức xã hội và diễn đàn nơi các câu chuyện được quản lý và quảng bá bởi các thành viên trang web. Trang web này bao gồm hàng trăm cộng đồng phụ, được gọi là "subreddits". Mỗi subreddit có một chủ đề cụ thể như công nghệ, chính trị hoặc âm nhạc. Các thành viên trang web Reddit, còn được gọi là "redditor", gửi nội dung sau đó được các thành viên khác bỏ phiếu. Mục tiêu là gửi những câu chuyện được đánh giá cao đến đầu trang chủ đề chính của trang web. Pinterest Pinterest là một trang web quản lý xã hội để chia sẻ và phân loại hình ảnh được tìm thấy trực tuyến. Pinterest yêu cầu mô tả ngắn gọn nhưng trọng tâm chính của trang web là trực quan. Nhấp vào hình ảnh sẽ đưa bạn đến nguồn ban đầu. Ví dụ: nhấp vào hình ảnh của một đôi giày có thể chuyển hướng người dùng đến trang web mua hàng và hình ảnh món ăn nào đó cũng có thể chuyển hướng bạn đến công thức làm. 2. Tác động của của social media với kinh doanh 2.1. Vai trò của social media  Tác động của của social media với kinh doanh Social Media đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống trực tuyến khi các trang web và ứng dụng xã hội trở lên phổ biến. Hầu hết các nền tảng truyền thông trực tuyến truyền thống bao gồm các thành phần xã hội, chẳng hạn như các trường nhận xét cho người dùng. Trong kinh doanh, Social Media được sử dụng để tiếp thị sản phẩm, quảng bá thương hiệu, kết nối với khách hàng hiện tại và thúc đẩy kinh doanh mới. Phân tích Social Media là thực hành thu thập dữ liệu từ blog và các trang web truyền thông xã hội và phân tích dữ liệu đó để đưa ra quyết định kinh doanh. Việc sử dụng phổ biến nhất của phân tích truyền thông xã hội là khai thác tâm lý khách hàng để hỗ trợ các hoạt động tiếp thị và dịch vụ khách hàng. Social Media cũng thường được sử dụng cho đám đông. Khách hàng có thể sử dụng các trang mạng xã hội để đưa ra ý tưởng cho các sản phẩm hoặc chỉnh sửa cho các sản phẩm hiện tại. Các nhà bán lẻ sử dụng Social Media như một phần không thể thiếu trong chiến lược tiếp thị của họ và kết quả có thể đo lường được. Nhưng chìa khóa để truyền thông xã hội thành công là không coi nó như một phần phụ thêm mà là đối xử với nó với sự quan tâm, tôn trọng và chú ý như bạn đang làm tất cả những nỗ lực tiếp thị của bạn. 2.2. Các khía cạnh tác động của social media  2.2.1. Tiếp thị truyền thông xã hội (SMM) SMM tận dụng mạng xã hội để giúp một công ty tăng cường tiếp xúc với thương hiệu và mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng. Mục tiêu thường là tạo ra nội dung đủ hấp dẫn để người dùng chia sẻ nội dung đó với các mạng xã hội của họ. Một trong những thành phần chính của SMM là tối ưu hóa Social Media (SMO). Giống như tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), SMO là một chiến lược để thu hút khách truy cập mới và duy nhất vào một trang web. SMO có thể được thực hiện theo hai cách: bằng cách thêm các liên kết Social Media vào nội dung như nguồn cấp dữ liệu RSS và các nút chia sẻ hoặc bằng cách thúc đẩy hoạt động thông qua phương tiện xã hội thông qua cập nhật trạng thái, tweet hoặc bài đăng trên blog. 2.2.2. CRM xã hội (tiếp thị quan hệ khách hàng) CRM có thể là một công cụ kinh doanh rất mạnh mẽ. Ví dụ: thiết lập trang Facebook cho phép những người thích thương hiệu của bạn và cách bạn tiến hành kinh doanh thích trang của bạn, điều này tạo ra một địa điểm để giao tiếp, tiếp thị và kết nối mạng. Thông qua các trang truyền thông xã hội, bạn có thể theo dõi các cuộc trò chuyện về thương hiệu của mình để có dữ liệu và phản hồi thị trường theo thời gian thực  Về phản hồi của khách hàng, Social Media giúp bạn dễ dàng nói với một công ty và mọi người khác về trải nghiệm của họ với công ty đó, cho dù những trải nghiệm đó là tốt hay xấu. Doanh nghiệp cũng có thể phản hồi rất nhanh với cả phản hồi tích cực và tiêu cực, chú ý đến các vấn đề của khách hàng và duy trì, lấy lại hoặc xây dựng lại niềm tin của khách hàng. Mạng xã hội doanh nghiệp cho phép một công ty kết nối các cá nhân có chung sở thích hoặc hoạt động kinh doanh. Trong nội bộ, các công cụ xã hội có thể giúp nhân viên truy cập thông tin và tài nguyên mà họ cần để hợp tác hiệu quả và giải quyết các vấn đề kinh doanh. Bên cạnh đó, các nền tảng truyền thông xã hội công cộng giúp một tổ chức gần gũi với khách hàng của họ và giúp tiến hành nghiên cứu dễ dàng hơn mà họ có thể sử dụng để cải thiện quy trình và hoạt động kinh doanh. 3. Những cái “không”  khi sử dụng social media  3.1. Lập nhiều tài khoản mạng xã hội  Những cái “không”  khi sử dụng social media  Một trong những sai lầm lớn nhất của các nhà bán lẻ là mở tài khoản trên mọi nền tảng truyền thông xã hội mà họ cho là có liên quan và sau đó để họ “vứt xó nó” mà không có hoạt động. Có tài khoản với bất kỳ nền tảng truyền thông xã hội nào không có nghĩa là doanh nghiệp của bạn tham gia vào Social Media. Trên thực tế, bạn có thể sẽ bị khóa tàu khoản và chặn tương tác vì trang social media đó sẽ cho là tài khoản của bạn là tài khoản mạo danh.  Vì vậy, tốt hơn hết là bạn không nên lập tài khoản social Media và gắn lên website chính nếu bạn không tích cực tham gia với nó và có nghĩa là chủ động hàng ngày. Vì điều đó có thể làm giảm độ “trust” của thương hiệu xuống.  3.2. Nói quá nhiều về bản thân Một sai lầm lớn khác mà các nhà bán lẻ mắc phải là sử dụng Social Media để nói về những gì quan trọng với họ hơn là nói về những gì quan trọng đối với khách hàng. Là một nhà bán lẻ, bạn có thể nghĩ rằng thật tuyệt khi hét lên rằng bạn đang bán một sản phẩm nào đó. Nhưng, nếu đó là lý do duy nhất bạn tham gia vào Social Media thì nó sẽ không có lợi. Mục tiêu của bạn là cung cấp nội dung phù hợp với khách hàng của bạn và tham gia với họ đến mức họ muốn chia sẻ bài đăng của bạn với người khác. Nếu bạn sử dụng Social Media một cách hiệu quả, bạn cần phải tương tác với khách hàng của mình, lôi kéo họ tham gia vào cuộc đối thoại và hỏi ý kiến ​​của họ. Đăng một bức ảnh của hai mặt hàng bạn đang xem xét mang trong cửa hàng của bạn và hỏi khách hàng những gì họ thích nhất. Điều này tạo ra một cuộc đối thoại dẫn đến các bài đăng được chia sẻ dẫn đến những người theo dõi tham gia. Ngoài ra, nếu bạn làm theo ví dụ này, nó cũng sẽ dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng vì cuộc trò chuyện qua lại sẽ khiến bạn bán được mặt hàng không bán được. 3.3. Nội dung toàn chữ Một điều khác cần xem xét là nội dung được chia sẻ phổ biến nhất trên Social Media nên là một hình ảnh. Vì vậy, luôn luôn bao gồm một hình ảnh với bài viết của bạn. Điều này sẽ tăng đáng kể khả năng một trong những người theo dõi của bạn sẽ chia sẻ bài đăng với mạng của họ. Mặc dù việc xây dựng một mạng lưới người theo dõi lớn là rất tốt, nhưng cuối cùng, điều bạn muốn là có những người theo dõi bạn, bất kể bạn có bao nhiêu người chia sẻ những gì bạn đang đăng với mạng của họ và những người đó sẽ chia sẻ bài đăng của bạn với những người theo dõi họ. Vì vậy đừng để những phần nội dung trở nên tẻ nhạt và nhàm chán vì chỉ toàn chữ là chữ, hay kích thích người xem bằng thị giác trước. 

Coi nguyên bài viết ở: Làm social media là làm gì? Tìm hiểu về công việc cực mới này

#timviec365vn

Làm social media là làm gì? Tìm hiểu về công việc cực mới này

Làm social media là làm gì? Tìm hiểu về công việc cực mới này

1. Cái nhìn chung về Social Media  1.1. Khái niệm social media là làm gì Cái nhìn chung về Social Media  Social Media là tập hợp các kênh truyền thông trực tuyến dành riêng cho việc tương tác, chia sẻ nội dung dựa trên cộng đồng. Các trang web và ứng dụng dành riêng cho các diễn đàn, tiểu blog, mạng xã hội, trang xã hội và wiki là một trong những loại Social Media khác nhau. Social Media đề cập đến các trang web và ứng dụng được thiết kế để cho phép mọi người chia sẻ nội dung một cách nhanh chóng, hiệu quả và trong thời gian hiện tại. Nhiều người định nghĩa Social Media là ứng dụng trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng của họ, nhưng sự thật là, công cụ giao tiếp này bắt đầu với máy tính. Quan niệm sai lầm này xuất phát từ thực tế là hầu hết người dùng Social Media truy cập công cụ của họ thông qua các ứng dụng kiểu như facebook hay twitter.  1.2. Một số kênh social media nổi bật Facebook Facebook là một trang web mạng xã hội miễn phí phổ biến cho phép người dùng đã đăng ký tạo hồ sơ, tải lên ảnh và video, gửi tin nhắn và giữ liên lạc với bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Twitter Twitter là một dịch vụ blog miễn phí cho phép các thành viên đã đăng ký phát các bài đăng ngắn gọi là tweet. Thành viên Twitter có thể phát tweet và theo dõi tweet của người dùng khác bằng cách sử dụng nhiều nền tảng và thiết bị. Nhìn chung tương tự như facebook Google+ Google+ (phát âm là Google plus) là dự án mạng xã hội của Google, được thiết kế để tái tạo cách mọi người tương tác ngoại tuyến chặt chẽ hơn so với trường hợp trong các dịch vụ mạng xã hội khác. Trang web này không còn được cung cấp cho người dùng mới và có kế hoạch đóng cửa các tài khoản còn lại vào năm 2019. Wikipedia Wikipedia là một bách khoa toàn thư trực tuyến miễn phí, nội dung mở được tạo ra thông qua nỗ lực hợp tác của một cộng đồng người dùng được gọi là Wikipedians. Bất cứ ai đăng ký trên trang web đều có thể tạo một bài báo để xuất bản; tuy nhiên bạn sẽ không cần phải đăng ký tài khoản khi muốn chỉnh sửa thông tin nào đó trên wiki.  LinkedIn Khác với các mạng xã hội khác, LinkedIn được dùng riêng cho mục đích kết nối doanh nghiệp. Hầu hết những người sử dụng linkedIn để tuyển dụng hoặc tìm việc. Reddit Reddit là một trang web tin tức xã hội và diễn đàn nơi các câu chuyện được quản lý và quảng bá bởi các thành viên trang web. Trang web này bao gồm hàng trăm cộng đồng phụ, được gọi là "subreddits". Mỗi subreddit có một chủ đề cụ thể như công nghệ, chính trị hoặc âm nhạc. Các thành viên trang web Reddit, còn được gọi là "redditor", gửi nội dung sau đó được các thành viên khác bỏ phiếu. Mục tiêu là gửi những câu chuyện được đánh giá cao đến đầu trang chủ đề chính của trang web. Pinterest Pinterest là một trang web quản lý xã hội để chia sẻ và phân loại hình ảnh được tìm thấy trực tuyến. Pinterest yêu cầu mô tả ngắn gọn nhưng trọng tâm chính của trang web là trực quan. Nhấp vào hình ảnh sẽ đưa bạn đến nguồn ban đầu. Ví dụ: nhấp vào hình ảnh của một đôi giày có thể chuyển hướng người dùng đến trang web mua hàng và hình ảnh món ăn nào đó cũng có thể chuyển hướng bạn đến công thức làm. 2. Tác động của của social media với kinh doanh 2.1. Vai trò của social media  Tác động của của social media với kinh doanh Social Media đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống trực tuyến khi các trang web và ứng dụng xã hội trở lên phổ biến. Hầu hết các nền tảng truyền thông trực tuyến truyền thống bao gồm các thành phần xã hội, chẳng hạn như các trường nhận xét cho người dùng. Trong kinh doanh, Social Media được sử dụng để tiếp thị sản phẩm, quảng bá thương hiệu, kết nối với khách hàng hiện tại và thúc đẩy kinh doanh mới. Phân tích Social Media là thực hành thu thập dữ liệu từ blog và các trang web truyền thông xã hội và phân tích dữ liệu đó để đưa ra quyết định kinh doanh. Việc sử dụng phổ biến nhất của phân tích truyền thông xã hội là khai thác tâm lý khách hàng để hỗ trợ các hoạt động tiếp thị và dịch vụ khách hàng. Social Media cũng thường được sử dụng cho đám đông. Khách hàng có thể sử dụng các trang mạng xã hội để đưa ra ý tưởng cho các sản phẩm hoặc chỉnh sửa cho các sản phẩm hiện tại. Các nhà bán lẻ sử dụng Social Media như một phần không thể thiếu trong chiến lược tiếp thị của họ và kết quả có thể đo lường được. Nhưng chìa khóa để truyền thông xã hội thành công là không coi nó như một phần phụ thêm mà là đối xử với nó với sự quan tâm, tôn trọng và chú ý như bạn đang làm tất cả những nỗ lực tiếp thị của bạn. 2.2. Các khía cạnh tác động của social media  2.2.1. Tiếp thị truyền thông xã hội (SMM) SMM tận dụng mạng xã hội để giúp một công ty tăng cường tiếp xúc với thương hiệu và mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng. Mục tiêu thường là tạo ra nội dung đủ hấp dẫn để người dùng chia sẻ nội dung đó với các mạng xã hội của họ. Một trong những thành phần chính của SMM là tối ưu hóa Social Media (SMO). Giống như tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), SMO là một chiến lược để thu hút khách truy cập mới và duy nhất vào một trang web. SMO có thể được thực hiện theo hai cách: bằng cách thêm các liên kết Social Media vào nội dung như nguồn cấp dữ liệu RSS và các nút chia sẻ hoặc bằng cách thúc đẩy hoạt động thông qua phương tiện xã hội thông qua cập nhật trạng thái, tweet hoặc bài đăng trên blog. 2.2.2. CRM xã hội (tiếp thị quan hệ khách hàng) CRM có thể là một công cụ kinh doanh rất mạnh mẽ. Ví dụ: thiết lập trang Facebook cho phép những người thích thương hiệu của bạn và cách bạn tiến hành kinh doanh thích trang của bạn, điều này tạo ra một địa điểm để giao tiếp, tiếp thị và kết nối mạng. Thông qua các trang truyền thông xã hội, bạn có thể theo dõi các cuộc trò chuyện về thương hiệu của mình để có dữ liệu và phản hồi thị trường theo thời gian thực  Về phản hồi của khách hàng, Social Media giúp bạn dễ dàng nói với một công ty và mọi người khác về trải nghiệm của họ với công ty đó, cho dù những trải nghiệm đó là tốt hay xấu. Doanh nghiệp cũng có thể phản hồi rất nhanh với cả phản hồi tích cực và tiêu cực, chú ý đến các vấn đề của khách hàng và duy trì, lấy lại hoặc xây dựng lại niềm tin của khách hàng. Mạng xã hội doanh nghiệp cho phép một công ty kết nối các cá nhân có chung sở thích hoặc hoạt động kinh doanh. Trong nội bộ, các công cụ xã hội có thể giúp nhân viên truy cập thông tin và tài nguyên mà họ cần để hợp tác hiệu quả và giải quyết các vấn đề kinh doanh. Bên cạnh đó, các nền tảng truyền thông xã hội công cộng giúp một tổ chức gần gũi với khách hàng của họ và giúp tiến hành nghiên cứu dễ dàng hơn mà họ có thể sử dụng để cải thiện quy trình và hoạt động kinh doanh. 3. Những cái “không”  khi sử dụng social media  3.1. Lập nhiều tài khoản mạng xã hội  Những cái “không”  khi sử dụng social media  Một trong những sai lầm lớn nhất của các nhà bán lẻ là mở tài khoản trên mọi nền tảng truyền thông xã hội mà họ cho là có liên quan và sau đó để họ “vứt xó nó” mà không có hoạt động. Có tài khoản với bất kỳ nền tảng truyền thông xã hội nào không có nghĩa là doanh nghiệp của bạn tham gia vào Social Media. Trên thực tế, bạn có thể sẽ bị khóa tàu khoản và chặn tương tác vì trang social media đó sẽ cho là tài khoản của bạn là tài khoản mạo danh.  Vì vậy, tốt hơn hết là bạn không nên lập tài khoản social Media và gắn lên website chính nếu bạn không tích cực tham gia với nó và có nghĩa là chủ động hàng ngày. Vì điều đó có thể làm giảm độ “trust” của thương hiệu xuống.  3.2. Nói quá nhiều về bản thân Một sai lầm lớn khác mà các nhà bán lẻ mắc phải là sử dụng Social Media để nói về những gì quan trọng với họ hơn là nói về những gì quan trọng đối với khách hàng. Là một nhà bán lẻ, bạn có thể nghĩ rằng thật tuyệt khi hét lên rằng bạn đang bán một sản phẩm nào đó. Nhưng, nếu đó là lý do duy nhất bạn tham gia vào Social Media thì nó sẽ không có lợi. Mục tiêu của bạn là cung cấp nội dung phù hợp với khách hàng của bạn và tham gia với họ đến mức họ muốn chia sẻ bài đăng của bạn với người khác. Nếu bạn sử dụng Social Media một cách hiệu quả, bạn cần phải tương tác với khách hàng của mình, lôi kéo họ tham gia vào cuộc đối thoại và hỏi ý kiến ​​của họ. Đăng một bức ảnh của hai mặt hàng bạn đang xem xét mang trong cửa hàng của bạn và hỏi khách hàng những gì họ thích nhất. Điều này tạo ra một cuộc đối thoại dẫn đến các bài đăng được chia sẻ dẫn đến những người theo dõi tham gia. Ngoài ra, nếu bạn làm theo ví dụ này, nó cũng sẽ dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng vì cuộc trò chuyện qua lại sẽ khiến bạn bán được mặt hàng không bán được. 3.3. Nội dung toàn chữ Một điều khác cần xem xét là nội dung được chia sẻ phổ biến nhất trên Social Media nên là một hình ảnh. Vì vậy, luôn luôn bao gồm một hình ảnh với bài viết của bạn. Điều này sẽ tăng đáng kể khả năng một trong những người theo dõi của bạn sẽ chia sẻ bài đăng với mạng của họ. Mặc dù việc xây dựng một mạng lưới người theo dõi lớn là rất tốt, nhưng cuối cùng, điều bạn muốn là có những người theo dõi bạn, bất kể bạn có bao nhiêu người chia sẻ những gì bạn đang đăng với mạng của họ và những người đó sẽ chia sẻ bài đăng của bạn với những người theo dõi họ. Vì vậy đừng để những phần nội dung trở nên tẻ nhạt và nhàm chán vì chỉ toàn chữ là chữ, hay kích thích người xem bằng thị giác trước. 

Coi nguyên bài viết ở: Làm social media là làm gì? Tìm hiểu về công việc cực mới này

#timviec365

“Nghiên cứu thị trường” tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường?

“Nghiên cứu thị trường” tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường?

1. Nghiên cứu thị trường trong tiếng anh và những khái niệm liên quan cần biết 1.1. Nghiên cứu thị trường trong tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường chắc không còn quá xa lạ với chúng ta, đặc biệt là với các bạn học khối ngành kinh tế. Vậy nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường trong tiếng anh có thể gọi mà các market research hoặc cụm từ marketing research. Nghiên cứu thị trường là một quá trình mà các nhân viên thị trường cần thu thập và xử lý thông tin mình thu thập được cung như việc phân tích các thông tin đó. Các thông tin thu thập có thể là thông tin về sản phẩm lĩnh vực bất kỳ trên thị trường, về các nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau, nghiên cứu về đối thủ. Nghiên cứu toàn bộ về các ngành có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực kinh doanh của bạn trên thị trường hiện nay, để từ đó xác định hướng kinh doanh đúng đắn cho doanh nghiệp mình.  Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường tiếng anh là marketing research còn để chỉ đến mục đích của việc nghiên cứu thị trường là để hỗ trợ cho việc ra quyết định có liên quan đến việc nắm bắt cơ hội marketing của một doanh nghiệp và hỗ trợ đắc lực cho ngành marketing không chỉ tại Việt Nam và rất nhiều nước trên thế giới. Nghiên cứu thị trường gồm 4 bước cơ bản sau: Thu thập thông tin cần thiết; xử lý số liệu từ thông tin thu thập được; Phân tích số liệu từ việc xử lý số liệu đó và cuối cùng là viết báo cáo về kết quả nghiên cứu thị trường của mình. 1.2. Nhân viên khảo sát thị trường tiếng anh là gì? Một trong những khái niệm liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu thị trường đó là. Nhân viên khảo sát thị trường. Nhân viên khảo sát thị trường tiếng anh là gì? Trong tiếng anh, nó được viết là market survey staff có nghĩa là nhân viên khảo sát thị trường. Nhân viên khảo sát thị trường cũng giống như một nhân viên nghiên cứu thị trường vậy. Tuy nhiên, công việc chủ yếu của nhân viên khảo sát thị trường thường nhẹ nhàng hơn và không đòi hỏi cao về kỹ năng kinh nghiệm của nhân viên như đối với nhân viên nghiên cứu thị trường. Thường thì nhân viên khảo sát thị trường là những người được thuê để đi thu thập dữ liệu trên một nhóm đối tượng xác định và được khảo sát theo mẫu câu hỏi khảo sát được thiết kế sẵn và chỉ cần khảo sát theo yêu cầu của các nhà nghiên cứu thị trường hoạch nhân viên nghiên cứu thị trường. 1.3. Nhân viên nghiên cứu thị trường trong tiếng anh là gì? Nhân viên nghiên cứu thị là người trực tiếp thu thập các thông tin từ khách hàng về nhu cầu tiêu dùng của họ, cũng như tìm hiểu về tình hình thực tế trong thị trường hàng hóa, tiêu dùng hiện nay. Qua đó cung cấp thông tin cho các nhân viên marketing giúp họ có cơ sở để đưa ra được các chiến lược marketing hiệu quả. Nhân viên nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Trong tiếng anh thì nhân viên nghiên cứu thị trường là market research staff, để chỉ các nhân viên có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường thông qua các nhiệm vụ của ngành nghiên cứu thị trường để đạt hiệu cao trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Sự thành công của một sản phẩm bất kỳ của doanh nghiệp nào cũng cần có sự thu hút sức mua của người tiêu dùng, được họ chấp nhận và sử dụng một cách hài lòng. Để có được những điều đó buộc nhà kinh doanh phải có khâu khảo sát thị trường để thông qua việc nghiên cứu thị trường tạo điều kiện và nắm bắt cơ hội tốt nhất để phát triển kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. 1.4. Đi khảo sát thị trường tiếng anh là gì? Đi sao sát thị trường là một việc làm rất quan trọng của một nhân viên nghiên cứu thị trường. Đi thị trường tiếng anh là gì? Trong tiếng anh chuyên ngành kinh tế không có cụm từ chuyên ngành nào để chỉ ý nghĩa của việc làm đi thị trường. Ta có thể dịch đi thị trường sang tiếng anh là “go market research”. Việc đi thị trường của nhân viên nghiên cứu thị trường là rất quan trọng, thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để có thể đưa ra được các thông tin cụ thể và chân thực nhất về nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, cũng như về việc có cái nhìn khách quan để đưa ra được kết quả nghiên cứu chân thực nhất. Giúp ích cho việc phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp. 1.5. Nghiên cứu thị trường dùng nhiều ở chuyên ngành nào? Nghiên cứu thị trường là cụm từ chuyên ngành được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới. Marketing research là cạm từ chuyển ngành sử dụng tiếng anh: ngành marketing, truyền thông ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế và ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Là một cụm xuất phát không phải ở nước ta đây là một ngành còn khá mới. Tuy mới nhưng lại cực kỳ quan trong việc việc phát triển thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. 2. Tại sao cần nghiên cứu thị trường và công việc là làm những gì? 2.1. Tại sao doanh nghiệp cần công tác nghiên cứu thị trường? Tại sao doanh nghiệp cần có công tác về nghiên cứu thị trường? Đây là một câu hỏi hay và là thắc mắc của rất nhiều người khi nói đến nghề nghiên cứu thị trường. Như trên khái niên đã nêu về nghiên cứu thị trường là gì? Ta thấy được nghiên cứu thị trường là công cụ cần thiết cho việc kinh doanh là mắt xích đầu tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ thế ta đi vào các lý do cụ thể hơn để thấy được việc nghiên cứu thị trường là cần thiết với tất cả các doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Tại sao cần nghiên cứu thì trường? + Qua nghiên cứu thị trường giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở để hình thành nên các ý tưởng kinh doanh thành công dựa và kết quả nghiên cứu của nhân viên nghiên cứu thị trường. Và cùng thông qua đó để đưa ra được chiến lược phát triển cụ thể cho từng sản phẩm của doanh nghiệp. + Qua nghiên cứu thị trường giúp bạn tìm ra được các lối đi mà chưa doanh nghiệp nào đi trong kinh doanh mà nhu cầu của người tiêu dùng lại có, từ đó hoạch định các chiến lược kinh doanh mới cho doanh nghiệp. + Qua nghiên cứu sẽ giúp cho nhà kinh doanh thấy được sản phẩm của doanh nghiệp mình thị trường lớn nằm ở đâu và ở những đối tượng nào. Sản phẩm nào của doanh nghiệp tăng mạng sản phẩm nào không đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng. Tìm ra được cơ hội phát triển cho doanh nghiệp. + Qua việc nghiên cứu thị trường và thu hẹp nhóm đối tượng để có thể kinh doanh một cách hiệu quả nhất + Qua nghiên cứu thị trường, nhân viên nghiên cứu thị trường sẽ đưa ra cho bạn được các nhu cầu của người khách hàng, để từ đưa ra các chiến thuật trong các tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp.  + Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu thị trường nhằm giúp các doanh nghiệp trong việc phát tích các đối thủ cạnh tranh để từ đó có được chiến lược kinh doanh có sức cạnh tranh trên thị trường. 2.2. Công việc nghiên cứu thị trường/nhân viên nghiên cứu thị trường là gì? Công việc nghiên cứu thị trường, hay là của nhân viên nghiên cứu thị trường là là các công việc như thế nào? Công việc của họ cũng rất đặc thù với việc sử dụng các kỹ năng chuyên môn về nghiên cứu thị trường cũng với việc khéo léo của bạn thân để giúp phân tích và nghiên cứu thị trường hiệu quả. Nghiên cứu thị trường bao gồm những công việc thường xuyên phải làm như sau: + Công việc nghiên cứu thị trường/nhân viên nghiên cứu thị trường là công việc lên các phương án, và xây dựng kế hoạch về việc thu thập thông tin từ khách hàng bằng các hình thức nghiên cứu phù hợp và bạn xác định được đó là hình thức thu thập thông tin hiệu quả như: phỏng vấn thông qua các phiếu khảo sát, phỏng vấn trực tiếp, gửi thư khảo sát qua email, khảo sát qua điện thoại; Khoang vùng nghiên cứu để thiết lập trạm nghiên cứu tại các địa điểm xác định. + Tiến hành thu thập thông tin có thể là thông tin dạng văn bản, có thể là thông tin dạng số liệu, qua đó thống kê số liệu và thông tin mình thu thập được về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh về thị trường của các dòng sản phẩm,…. Thông qua các dự dụng các phương pháp tiếp thị, phân khúc khách hàng và sản phẩm, doanh số quá khứ và hiện tại để tạo dữ liệu dự đoán tương lai. + Qua việc thu thập thông tin khách hàng, thông tin về sản phẩm hay thông tin về đối thủ cạnh tranh qua đó phân tích và báo cáo lại với nhân viên marketing để họ có chiến lược phát triển phù hợp với doanh nghiệp. Công việc nghiên cứu thị trường/nhân viên nghiên cứu thị trường là một việc làm đầy thách thức và năng động đối với các bạn trẻ. Đây là một trong những ngành không những đòi hỏi bạn có kỹ năng mền để thu thập thông tin mà bạn còn cần phải có kỹ năng chuyên môn sâu về phân tích kết qua thu được và dự đoán được xu hướng phát triển của thị trường nhằm hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Xu hướng phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường hiện nay như thế nào? 3.1. Xu hướng phát triển nghề nghiên cứu thị trường hiện nay? Bạn là một sinh viên mới ra trường và có ý định thử sức ở vai trò là một nhân viên nghiên cứu thị trường hoặc nhân viên khảo sát thị trường. Bạn đang thắc mắc về xu hướng phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường hiện nay như thế nào? Với sự phát triển đa dạng các ngành nghề hiện nay thì việc cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường là rất lớn, cùng với đó là nhu cầu về tiêu dùng của con người liên tục thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. Chính vì vậy mà Việc phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường là một điều hết sức cần thiền và quan trọng của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh để tăng tính cạnh tranh và tạo hiệu quả kinh doanh khi đáp ứng được các yêu cầu luôn thay đổi của người tiêu dùng. Xu hướng phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường hiện nay là xu hướng mở rộng phạm vị và ở trên tất cả các lĩnh vực kinh tế khác nhau của doanh nghiệp từ nông nghiệp, công nghiệp, cho đến dịch vụ. Tất cả các ngành này trong tương lai đều cần đến sự nghiên cứu thị trường để phát triển. Ta có thể lấy vị dụ về sự quan trọng của việc nghiên cứu thị trường tại Việt Nam: Để có thể kinh doanh về bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam và phát triển ngành bảo hiểm nhân thọ như hiện nay cần có công tác nghiên cứu thị trường trong một thời gian dài để quyết định kinh doanh về nó. Nghiên cứu thị trường cực kỳ quan trọng khi mà rất nhiều các doanh nghiệp đều đứng ra kinh doanh giống bạn về ngành nghề, lĩnh vực vậy làm thế nào để bạn tạo ra sự khác biệt và thu hút được người tiêu dùng và tăng tính cạnh tranh của mình chính là nhờ vào việc nghiên cứu thị trường. Ngoài ra, cụm từ nghiên cứu thị trường còn được nhắc tới ở rất nhiều các lĩnh vực khác nhau ngoài ngành kinh tế như: nghiên cứu về chính trị, nghiên cứu về xu hướng xã hội, văn hóa xã hội,…. Nghiên cứu là cụm từ hiện nay được phát triển ra rất nhiều ngành và tạo cơ hội việc làm cho các bạn trẻ cũng như tất cả các bạn muốn phát triển với vai trò là nhân viên nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Xu hướng phát triển nghề nghiên nghiên cứu thị trường trong tương lai. 3.2. Xu hướng mức lương cho vị trí là nhân viên nghiên cứu thị trường Những năm trước đây, việc làm nghiên cứu thị trường chưa được đánh giá cao nên mức thu nhập cho công việc này chỉ rời vào trung bình từ 3 triệu đồng – 5 triệu đồng một tháng. Hiện nay với sự phát triển của đa dạng các ngành nghề cùng với tầm quan trọng của việc khảo sát thị trường để làm nghiên cứu thị trường mà khiến cho nghề nghiên cứu thị trường trở nên “hot” hơn. Mức thu nhập trung bình hiện nay được trả cho nhân viên khảo sát, nhân viên nghiên cứu thị trường rơi vào tầm 7 triệu- 10 triệu đồng/tháng. Trong tương lai thì đây còn là một nghề hứa hẹn có một mức lương cao hơn và môi trường làm việc thu hút hơn với nhân lực lao động nước ta hiện nay. Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Chắc không còn ai thắc mắc khi đọc bài viết này cũng như các thắc mắc về tại sao cần có nghiên cứu thị trường, công việc của nghiên cứu thị trường là gì, xu hướng phát triển của nghề đã được timviec365.vn chia sẻ rất chi tiết ở trên.

Coi thêm tại: “Nghiên cứu thị trường” tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường?

#timviec365

“Nghiên cứu thị trường” tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường?

“Nghiên cứu thị trường” tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường?

1. Nghiên cứu thị trường trong tiếng anh và những khái niệm liên quan cần biết 1.1. Nghiên cứu thị trường trong tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường chắc không còn quá xa lạ với chúng ta, đặc biệt là với các bạn học khối ngành kinh tế. Vậy nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường trong tiếng anh có thể gọi mà các market research hoặc cụm từ marketing research. Nghiên cứu thị trường là một quá trình mà các nhân viên thị trường cần thu thập và xử lý thông tin mình thu thập được cung như việc phân tích các thông tin đó. Các thông tin thu thập có thể là thông tin về sản phẩm lĩnh vực bất kỳ trên thị trường, về các nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau, nghiên cứu về đối thủ. Nghiên cứu toàn bộ về các ngành có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực kinh doanh của bạn trên thị trường hiện nay, để từ đó xác định hướng kinh doanh đúng đắn cho doanh nghiệp mình.  Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường tiếng anh là marketing research còn để chỉ đến mục đích của việc nghiên cứu thị trường là để hỗ trợ cho việc ra quyết định có liên quan đến việc nắm bắt cơ hội marketing của một doanh nghiệp và hỗ trợ đắc lực cho ngành marketing không chỉ tại Việt Nam và rất nhiều nước trên thế giới. Nghiên cứu thị trường gồm 4 bước cơ bản sau: Thu thập thông tin cần thiết; xử lý số liệu từ thông tin thu thập được; Phân tích số liệu từ việc xử lý số liệu đó và cuối cùng là viết báo cáo về kết quả nghiên cứu thị trường của mình. 1.2. Nhân viên khảo sát thị trường tiếng anh là gì? Một trong những khái niệm liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu thị trường đó là. Nhân viên khảo sát thị trường. Nhân viên khảo sát thị trường tiếng anh là gì? Trong tiếng anh, nó được viết là market survey staff có nghĩa là nhân viên khảo sát thị trường. Nhân viên khảo sát thị trường cũng giống như một nhân viên nghiên cứu thị trường vậy. Tuy nhiên, công việc chủ yếu của nhân viên khảo sát thị trường thường nhẹ nhàng hơn và không đòi hỏi cao về kỹ năng kinh nghiệm của nhân viên như đối với nhân viên nghiên cứu thị trường. Thường thì nhân viên khảo sát thị trường là những người được thuê để đi thu thập dữ liệu trên một nhóm đối tượng xác định và được khảo sát theo mẫu câu hỏi khảo sát được thiết kế sẵn và chỉ cần khảo sát theo yêu cầu của các nhà nghiên cứu thị trường hoạch nhân viên nghiên cứu thị trường. 1.3. Nhân viên nghiên cứu thị trường trong tiếng anh là gì? Nhân viên nghiên cứu thị là người trực tiếp thu thập các thông tin từ khách hàng về nhu cầu tiêu dùng của họ, cũng như tìm hiểu về tình hình thực tế trong thị trường hàng hóa, tiêu dùng hiện nay. Qua đó cung cấp thông tin cho các nhân viên marketing giúp họ có cơ sở để đưa ra được các chiến lược marketing hiệu quả. Nhân viên nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Trong tiếng anh thì nhân viên nghiên cứu thị trường là market research staff, để chỉ các nhân viên có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường thông qua các nhiệm vụ của ngành nghiên cứu thị trường để đạt hiệu cao trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Sự thành công của một sản phẩm bất kỳ của doanh nghiệp nào cũng cần có sự thu hút sức mua của người tiêu dùng, được họ chấp nhận và sử dụng một cách hài lòng. Để có được những điều đó buộc nhà kinh doanh phải có khâu khảo sát thị trường để thông qua việc nghiên cứu thị trường tạo điều kiện và nắm bắt cơ hội tốt nhất để phát triển kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. 1.4. Đi khảo sát thị trường tiếng anh là gì? Đi sao sát thị trường là một việc làm rất quan trọng của một nhân viên nghiên cứu thị trường. Đi thị trường tiếng anh là gì? Trong tiếng anh chuyên ngành kinh tế không có cụm từ chuyên ngành nào để chỉ ý nghĩa của việc làm đi thị trường. Ta có thể dịch đi thị trường sang tiếng anh là “go market research”. Việc đi thị trường của nhân viên nghiên cứu thị trường là rất quan trọng, thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để có thể đưa ra được các thông tin cụ thể và chân thực nhất về nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, cũng như về việc có cái nhìn khách quan để đưa ra được kết quả nghiên cứu chân thực nhất. Giúp ích cho việc phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp. 1.5. Nghiên cứu thị trường dùng nhiều ở chuyên ngành nào? Nghiên cứu thị trường là cụm từ chuyên ngành được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới. Marketing research là cạm từ chuyển ngành sử dụng tiếng anh: ngành marketing, truyền thông ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế và ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Là một cụm xuất phát không phải ở nước ta đây là một ngành còn khá mới. Tuy mới nhưng lại cực kỳ quan trong việc việc phát triển thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. 2. Tại sao cần nghiên cứu thị trường và công việc là làm những gì? 2.1. Tại sao doanh nghiệp cần công tác nghiên cứu thị trường? Tại sao doanh nghiệp cần có công tác về nghiên cứu thị trường? Đây là một câu hỏi hay và là thắc mắc của rất nhiều người khi nói đến nghề nghiên cứu thị trường. Như trên khái niên đã nêu về nghiên cứu thị trường là gì? Ta thấy được nghiên cứu thị trường là công cụ cần thiết cho việc kinh doanh là mắt xích đầu tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ thế ta đi vào các lý do cụ thể hơn để thấy được việc nghiên cứu thị trường là cần thiết với tất cả các doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Tại sao cần nghiên cứu thì trường? + Qua nghiên cứu thị trường giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở để hình thành nên các ý tưởng kinh doanh thành công dựa và kết quả nghiên cứu của nhân viên nghiên cứu thị trường. Và cùng thông qua đó để đưa ra được chiến lược phát triển cụ thể cho từng sản phẩm của doanh nghiệp. + Qua nghiên cứu thị trường giúp bạn tìm ra được các lối đi mà chưa doanh nghiệp nào đi trong kinh doanh mà nhu cầu của người tiêu dùng lại có, từ đó hoạch định các chiến lược kinh doanh mới cho doanh nghiệp. + Qua nghiên cứu sẽ giúp cho nhà kinh doanh thấy được sản phẩm của doanh nghiệp mình thị trường lớn nằm ở đâu và ở những đối tượng nào. Sản phẩm nào của doanh nghiệp tăng mạng sản phẩm nào không đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng. Tìm ra được cơ hội phát triển cho doanh nghiệp. + Qua việc nghiên cứu thị trường và thu hẹp nhóm đối tượng để có thể kinh doanh một cách hiệu quả nhất + Qua nghiên cứu thị trường, nhân viên nghiên cứu thị trường sẽ đưa ra cho bạn được các nhu cầu của người khách hàng, để từ đưa ra các chiến thuật trong các tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp.  + Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu thị trường nhằm giúp các doanh nghiệp trong việc phát tích các đối thủ cạnh tranh để từ đó có được chiến lược kinh doanh có sức cạnh tranh trên thị trường. 2.2. Công việc nghiên cứu thị trường/nhân viên nghiên cứu thị trường là gì? Công việc nghiên cứu thị trường, hay là của nhân viên nghiên cứu thị trường là là các công việc như thế nào? Công việc của họ cũng rất đặc thù với việc sử dụng các kỹ năng chuyên môn về nghiên cứu thị trường cũng với việc khéo léo của bạn thân để giúp phân tích và nghiên cứu thị trường hiệu quả. Nghiên cứu thị trường bao gồm những công việc thường xuyên phải làm như sau: + Công việc nghiên cứu thị trường/nhân viên nghiên cứu thị trường là công việc lên các phương án, và xây dựng kế hoạch về việc thu thập thông tin từ khách hàng bằng các hình thức nghiên cứu phù hợp và bạn xác định được đó là hình thức thu thập thông tin hiệu quả như: phỏng vấn thông qua các phiếu khảo sát, phỏng vấn trực tiếp, gửi thư khảo sát qua email, khảo sát qua điện thoại; Khoang vùng nghiên cứu để thiết lập trạm nghiên cứu tại các địa điểm xác định. + Tiến hành thu thập thông tin có thể là thông tin dạng văn bản, có thể là thông tin dạng số liệu, qua đó thống kê số liệu và thông tin mình thu thập được về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh về thị trường của các dòng sản phẩm,…. Thông qua các dự dụng các phương pháp tiếp thị, phân khúc khách hàng và sản phẩm, doanh số quá khứ và hiện tại để tạo dữ liệu dự đoán tương lai. + Qua việc thu thập thông tin khách hàng, thông tin về sản phẩm hay thông tin về đối thủ cạnh tranh qua đó phân tích và báo cáo lại với nhân viên marketing để họ có chiến lược phát triển phù hợp với doanh nghiệp. Công việc nghiên cứu thị trường/nhân viên nghiên cứu thị trường là một việc làm đầy thách thức và năng động đối với các bạn trẻ. Đây là một trong những ngành không những đòi hỏi bạn có kỹ năng mền để thu thập thông tin mà bạn còn cần phải có kỹ năng chuyên môn sâu về phân tích kết qua thu được và dự đoán được xu hướng phát triển của thị trường nhằm hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Xu hướng phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường hiện nay như thế nào? 3.1. Xu hướng phát triển nghề nghiên cứu thị trường hiện nay? Bạn là một sinh viên mới ra trường và có ý định thử sức ở vai trò là một nhân viên nghiên cứu thị trường hoặc nhân viên khảo sát thị trường. Bạn đang thắc mắc về xu hướng phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường hiện nay như thế nào? Với sự phát triển đa dạng các ngành nghề hiện nay thì việc cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường là rất lớn, cùng với đó là nhu cầu về tiêu dùng của con người liên tục thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. Chính vì vậy mà Việc phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường là một điều hết sức cần thiền và quan trọng của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh để tăng tính cạnh tranh và tạo hiệu quả kinh doanh khi đáp ứng được các yêu cầu luôn thay đổi của người tiêu dùng. Xu hướng phát triển nghề nghiệp nghiên cứu thị trường hiện nay là xu hướng mở rộng phạm vị và ở trên tất cả các lĩnh vực kinh tế khác nhau của doanh nghiệp từ nông nghiệp, công nghiệp, cho đến dịch vụ. Tất cả các ngành này trong tương lai đều cần đến sự nghiên cứu thị trường để phát triển. Ta có thể lấy vị dụ về sự quan trọng của việc nghiên cứu thị trường tại Việt Nam: Để có thể kinh doanh về bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam và phát triển ngành bảo hiểm nhân thọ như hiện nay cần có công tác nghiên cứu thị trường trong một thời gian dài để quyết định kinh doanh về nó. Nghiên cứu thị trường cực kỳ quan trọng khi mà rất nhiều các doanh nghiệp đều đứng ra kinh doanh giống bạn về ngành nghề, lĩnh vực vậy làm thế nào để bạn tạo ra sự khác biệt và thu hút được người tiêu dùng và tăng tính cạnh tranh của mình chính là nhờ vào việc nghiên cứu thị trường. Ngoài ra, cụm từ nghiên cứu thị trường còn được nhắc tới ở rất nhiều các lĩnh vực khác nhau ngoài ngành kinh tế như: nghiên cứu về chính trị, nghiên cứu về xu hướng xã hội, văn hóa xã hội,…. Nghiên cứu là cụm từ hiện nay được phát triển ra rất nhiều ngành và tạo cơ hội việc làm cho các bạn trẻ cũng như tất cả các bạn muốn phát triển với vai trò là nhân viên nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Xu hướng phát triển nghề nghiên nghiên cứu thị trường trong tương lai. 3.2. Xu hướng mức lương cho vị trí là nhân viên nghiên cứu thị trường Những năm trước đây, việc làm nghiên cứu thị trường chưa được đánh giá cao nên mức thu nhập cho công việc này chỉ rời vào trung bình từ 3 triệu đồng – 5 triệu đồng một tháng. Hiện nay với sự phát triển của đa dạng các ngành nghề cùng với tầm quan trọng của việc khảo sát thị trường để làm nghiên cứu thị trường mà khiến cho nghề nghiên cứu thị trường trở nên “hot” hơn. Mức thu nhập trung bình hiện nay được trả cho nhân viên khảo sát, nhân viên nghiên cứu thị trường rơi vào tầm 7 triệu- 10 triệu đồng/tháng. Trong tương lai thì đây còn là một nghề hứa hẹn có một mức lương cao hơn và môi trường làm việc thu hút hơn với nhân lực lao động nước ta hiện nay. Nghiên cứu thị trường tiếng anh là gì? Chắc không còn ai thắc mắc khi đọc bài viết này cũng như các thắc mắc về tại sao cần có nghiên cứu thị trường, công việc của nghiên cứu thị trường là gì, xu hướng phát triển của nghề đã được timviec365.vn chia sẻ rất chi tiết ở trên.

Coi thêm tại: “Nghiên cứu thị trường” tiếng anh là gì? Nghiên cứu thị trường?

#timviec365vn

Các ngành nghề trong tiếng Anh là gì, bạn đã biết chưa?

Các ngành nghề trong tiếng Anh là gì, bạn đã biết chưa?

1. Nghề nghiệp trong tiếng Anh là gì? Nghề nghiệp trong tiếng Anh gọi là “Job” – là việc mà con người sẽ phải cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt công việc của mình trong khả năng, trình độ cũng như đam mê của bản thân mình. Nghề nghiệp là một lĩnh vực hoạt động mà trong đó, nhờ có sự đào tạo cùng những tri thức, kỹ năng của con người để làm ra các sản phẩm vật chất, tinh thần nhất định, có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. "Job" - thuật ngữ chỉ nghề nghiệp Nghề nghiệp trong xã hội không nhất thiết phải là cái gì đó cố định hay cứng nhắc. Nghề nghiệp được coi như một cơ thể sống, có sự hình thành, phát triển và cũng có sự mất đi. Và hiện nay, có rất nhiều nghề nghiệp khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau giúp bạn có nhiều cơ hội lựa chọn. Trong sự nghiệp của mình, bạn không nhất thiết phải làm một nghề duy nhất, có thể làm nhiều ngành nghề khác nhau cho đến khi tìm được một công việc phù hợp nhất với bản thân và theo đuổi nó. 2. Mẫu câu tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là sự hội nhập kinh tế thế giới đặt ra yêu cầu về ngoại ngữ khá cao, nhất là tiếng Anh. Đối với nhiều ngành nghề đòi hỏi bạn phải biết tiếng Anh mới có cơ hội được nhận. Chính vì vậy, bạn cần phải trau dồi khả năng tiếng Anh của bản thân trước hết là vượt qua được vòng phỏng vấn, sau đó khi đã trở thành nhân viên, bạn có thể hoàn thành được công việc theo yêu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bạn khi giao tiếp với bạn bè, khách hàng người nước ngoài, bạn cũng cần biết tiếng Anh để giới thiệu về bản thân mình với họ. Dưới đây là một số mẫu câu tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp thường gặp bạn có thể tham khảo: 2.1. Mẫu câu hỏi tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp Mẫu câu hỏi tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp - What do you do? – Bạn làm nghề gì? - Where do you work? – Bạn làm ở đâu? - What do you do for a living? – Bạn kiếm sống bằng nghề gì? - What sort of work do you do? – Bạn làm loại công việc gì? - What line of work are you in? – Bạn làm trong ngành gì? - Who do you work for? – Bạn làm việc trong công ty nào? 2.2. Mẫu câu trả lời tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp - I’m training to be... – Tôi đang được đào tạo để trở thành... - I’m a trainee... – Tôi là tập sự... - I’m on a... course – Tôi đang tham gia một khóa học... - I’m doing a part time job at... – Tôi đang làm thêm tại... - I do some voluntary work – Tôi đang làm tình nguyện viên - I’ve got a full time job at... – Tôi đang làm việc toàn thời gian tại... - I’m retired – Tôi đang nghỉ hưu - I’m doing an internship at... – Tôi đang đi thực tập tại... - I stay at home and look after the children – tôi ở nhà trông bọn trẻ - I teach English for a living – Tôi dạy tiếng Anh để kiếm sống - I do a bit of singing and composing – Tôi hát và sáng tác nhạc - I work for myself – Tôi làm chủ - I’ve just started at... – Tôi vừa bắt đầu làm việc tại... - I’m looking for a job – Tôi đang tìm kiếm một công việc - I’m not working at the moment – Tôi hiện tại không đi làm 3. Các ngành nghề và mẫu câu giao tiếp trong tiếng Anh Hiện nay, có rất nhiều ngành nghề khác nhau với những thuật ngữ riêng biệt cũng như những yêu cầu khác nhau về tiếng Anh. Vậy mẫu câu tiếng Anh thường dùng trong giao tiếp của các ngành nghề này như thế nào? Cùng theo dõi những chia sẻ dưới đây nhé! 3.1. Ngành kế toán Ngành kế toán trong tiếng Anh gọi là “Accounting major” – là công việc liên quan đến ghi chép sổ sách, phân tích, xử lý các số liệu về tài chính của tổ chức, công ty, doanh nghiệp. Đây là vị trí vô cùng quan trọng trong bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp, quản lý về kinh tế, toàn bộ nguồn ngân sách của các tổ chức, doanh nghiệp đó. Ngành kế toán trong tiếng Anh gọi là “Accounting major” Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành kế toán thường gặp: - I need to find a new job: Tôi cần tìm một công việc mới. - You should try to look for an accounting job: Bạn nên thử tìm một công việc về kế toán. - What would I do in accounting?: Tôi có thể làm gì với công việc kế toán? - An accounting is responsible for analyzing and communicating financial information: Công việc nghề kế toán là có chịu trách nhiệm phân tích và liên kết các thông tin về tài chính. - I’m very good with numbers and money matters: Tôi rất giỏi việc tính toán các con số và tiền bạc. - What kinds of accounting jobs are available?: Những loại hình kế toán nào đang có tiềm năng công việc? - You could work for a company, for an individual or even for the government: Bạn có thể làm việc cho công ty, cá nhân hoặc làm việc cho chính phủ. - Are there specific accounting posotions?: Có vị trí kế toán nào đang trống không? - What does a public account do?: Kế toán làm công việc gì? - What is forensic accounting?: Kế toán luật pháp là gì? 3.2. Ngành du lịch “Tourism” – là thuật ngữ chỉ ngành du lịch – ngành đào tạo nhân sự làm việc trong lĩnh vực tổ chức du lịch, các công ty lữ hành, dẫn dắt khách du lịch đi đến tham quan nhiều nơi, kinh doanh về khách sạn, nhà hàng,... đáp ứng nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống hay giải trí cho khách hàng. Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành du lịch thường gặp: - Tại sân bay: + Buying a ticket: mua vé + Will be that one way or round trip?: Bạn muốn mua vé một chiều hay vé khứ hồi? + Will you pay by cash or by credit card?: Bạn muốn thanh toán bằng tiền mặt hay bằng thẻ? + How much is a round trip ticket?: Bao nhiêu tiền một vé khứ hồi? - Tại quầy làm thủ tục: + Can I see your ticket and passport, please?: Tôi có thể xem vé và hộ chiếu của bạn được không? + How many luggage are you checking in?: Bạn mang theo bao nhiêu hành lý? + Would you like a window seat or an aisle seat?: Bạn muốn ngồi ghế gần cửa sổ hay gần lối đi? + Is anybody traveling with you today?: Có ai đi cùng bạn hôm nay không? - Trên máy bay, đối với tiếp viên: + What’s your seat number?: Số ghế của bạn là bao nhiêu? + Could you please put that in the overhead locker?: Quý khách vui lòng để túi lên ngăn tủ ở phía trên đầu. + Please turn off all mobile phones and electronic devices!: Xin quý khách vui lòng tắt điện thoại và thiết bị điện tử. + Please fasten your seat belt!: Quý khách xin vui lòng thắt dây an toàn. 3.3. Ngành công nghệ thông tin Ngành công nghệ thông tin tiếng Anh gọi là “Information technology” – là ngành sử dụng máy tính và các phần mềm của máy tính để chuyển đổi hay lưu trữ, bảo vệ, xử lý các thông tin. Những người làm việc trong ngành này được gọi tắt với cái tên là “IT”. “Information technology” - ngành công nghệ thông tin Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành công nghệ thông tin thường gặp: - Đối với trường hợp máy tính có vấn đề: + I’ve been having a problem with my computer: Tôi đang gặp phải vấn đề với cái máy tính. + What’s the problem?: Có vấn đề gì vậy? + I’ve file that I can’t open for some reason: Tôi có một tệp không thể mở ra được vì lý do nào đó. + What type of file is it?: Đó là tệp gì vậy? + Were you able to open it before, on the computer you are using now?: Bạn đã từng mở được nó trước đây chưa, trên máy tính mà bạn đang dùng ấy? - Đối với trường hợp mua máy tính: + I want to buy a new computer!: Tôi muốn mua một chiếc máy tính mới! + How much RAM do you need?: Bạn cần RAM bao nhiêu ổ? + How big a hard drive will you need?: ổ cứng cần lớn cỡ nào? + I recommend a Pentium 300 with an 8GB hard drive: Tôi khuyên bạn nên dùng Pentium 300 với ổ cứng là 8GB. + Does this desktop come with a monitor?: Một máy tính để bàn cần đi kèm một màn hình sao? Trên đây là một số ngành nổi bật và những mẫu giao giao tiếp tiếng Anh thông dụng. Ngoài ra còn rất nhiều các ngành nghề khác như: - Quản trị kinh doanh – Business Administration - Ngành quảng cáo – Advertising industry - Ngành ngân hàng – Banking - Ngành xây dựng – The building trade - Ngành kỹ thuật – Engineering - Nghề luật – The legal profession - Ngành y – Medical industry - Ngành báo chí – The newspaper industry - Ngành dược – The pharmaceutical industry - Ngành kinh doanh – Sales - Ngành truyền hình – Television - Ngành viễn thông – Telecommunications - Ngành xuất bản – Publishing - Ngành quan hệ công chúng – Public relations,... Như vậy, bài viết trên đây đã chia sẻ khá chi tiết về các ngành nghề trong tiếng Anh cũng như những mẫu câu giao tiếp thông dụng trong các ngành nghề. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp các bạn bổ trợ thêm vốn kiến thức và áp dụng chúng vào công việc, mang lại hiệu quả, thành công nhé!

Coi bài nguyên văn tại: Các ngành nghề trong tiếng Anh là gì, bạn đã biết chưa?

#timviec365vn

Mô tả hệ thống quản lý bán hàng nghệ thuật trong quản lý

Mô tả hệ thống quản lý bán hàng nghệ thuật trong quản lý

1. Mô tả hệ thống quản lý bán hàng Mô tả hệ thống quản lý bán hàng 1.1. Hệ thống quản lý bán hàng - Hiện nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, đã dẫn đến việc mua sắm của con người cũng ngày càng dễ dàng hơn, chính vì thế mà xu hướng quản lý bán hàng ngày càng phổ biến hơn. Việc quản lý bán hàng không hề đơn giản, rất dễ nhầm lẫn cũng chính vì thế mà đã ra đời hệ thống quản lý bán hàng. Hệ thống quản lý bán hàng chính là những phần mềm quản lý bán hàng, giúp cho người dùng đặc biệt là các doanh nghiệp kiểm soát, quản lý được hàng hóa một cách chặt chẽ hơn. Việc quản lý của hệ thống sẽ được kiểm soát trong tất cả các khâu: Nhập hàng, quản lý đơn hàng, quản lý kho hàng, quản lý nhân viên, chăm sóc khách hàng... - Phần mềm quản lý hệ thống bán hàng không còn xa lạ với những doanh nghiệp, công ty hay cả những cửa hàng tạp hóa nữa. Và đặc biệt trong thời đại công nghệ mở như hiện nay sự phát triển của công nghệ và mạng internet thì những phần mềm quản lý giúp con người lại càng lên ngôi. Ngay sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn một phần mềm quản lý bán hàng vô cùng hữu ích đó là “phần mềm quản lý bán hàng của Halozend” Đây là một phần mềm quản lý bán hàng được rất nhiều các doanh nghiệp ứng dụng vào trong khâu quản lý của mình, nó giúp cho người quản lý có thể kiểm soát được tất cả những hoạt động sản xuất kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Tính năng ưu việt của phần mềm này chính là với thiết kế thân thiện phù hợp với nhiều người dùng, chính vì thế mà nó đã được rất nhiều người tin tưởng sử dụng. Không những bạn có thể sử dụng trực tiếp trên máy tính mà còn có thể sử dụng trên chiếc điện thoại hoặc những thiết bị thông minh, phù hợp với sự di chuyển nhiều nơi của người dùng. Vậy đấy, hệ thống quản lý bán hàng đối với doanh nghiệp là vô cùng quan trọng mỗi một doanh nghiệp muốn quản lý tốt thì phải có hệ thống quản lý bán hàng này để có thể kiểm soát được tốt hơn. 1.2. Mô tả hệ thống quản lý bán hàng Hệ thống quản lý bán hàng là hàng loạt những công việc được người người phụ trách mảng này làm đi làm lại trong suốt khoảng thời gian dài. Cũng chính vì thế mà hệ thống quản lý bán hàng không thể không xuất hiện trong hoạt động mua bán của doanh nghiệp được. Một doanh nghiệp, công ty có quy trình gần như giống nhau. Đều bắt đầu bằng việc nhận đơn hàng từ phía khách hàng, nhận trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, email, fax...theo đó sẽ tiếp nhận thông tin đơn đặt hàng, sản phẩm đặt hàng sau đó lưu vào kho đơn đặt hàng của tất cả các khách hàng. Sau đó thì người quản lý hệ thống sẽ lên lịch hẹn đàm phán với khách hàng. Đối với những đơn đặt hàng đã đến hẹn thì nhân viên bán hàng phải là người xử lý đơn đó, nếu không có người nhận đơn đó thì đơn đặt hàng đó sẽ được hủy bỏ tạm thời. Hệ thống quản lý bán hàng giống như một phương thức để chủ có thể giám sát được hoạt động bán hàng của nhân viên xem nhân viên có trung thực hay không.  Sau khi làm hết những việc liên quan đến đơn hàng và xử lý đơn hàng thì người bán hàng và người phụ trách phải tổng hợp đầy đủ thông tin rồi gửi lên phòng phụ trách kinh doanh của doanh nghiệp. Những yêu cầu đối với hệ thông tin: - Tiếp nhận các đơn đặt hàng, đặt cọc và cho tất cả các đơn đó và sổ lưu - Tiếp nhận các hóa đơn bán hàng và lưu lại - Làm phiếu bảo hành cho tất cả các mặt hàng và lưu vào sổ - Tính toán tiền bán hàng, tiền nợ - Theo dõi tình trạng của hàng hóa trong kho - In báo cáo hàng ngày 2. Làm thế nào để quản lý được hệ thống bán hàng chuỗi Quản lý hệ thống bán hàng chuỗi Với những người kinh doanh buôn bán thì việc quản lý hệ thống bán hàng là vô cùng quan trọng. Với 1-2 cửa hàng nhỏ thì quản lý sẽ rất đơn giải và có kết quả tài chính tốt, nhưng với chuỗi cửa hàng lớn, các doanh nghiệp lớn sẽ phải làm sao khi không quản lý được hệ thống bán hàng chuỗi. Mà chỉ có kinh doanh theo chuỗi thì mới có hiệu quả kinh tế cao, nếu không tin bạn hãy thử nhìn vào Big C, metro...thì các bạn sẽ thấy chuỗi cửa hàng của họ phát triển như thế nào. Với sự phát triển của doanh nghiệp, các chuỗi cửa hàng tăng lên rất nhiều vậy đây chính là bài toán đặt ra cho người quản lý. Làm cách nào để quản lý được hệ thống bán hàng chuỗi thật tốt. 2.1. Quản lý hàng hóa nhập khẩu, điều chuyển Người quản lý cần đồng bộ tất cả các quy trình giữa tất cả các chi nhanh. Số lượng nhập, số lượng xuất ra, tồn kho của từng chi nhánh phải được cập nhật thường xuyên. Những hoạt động đó sẽ giúp cho nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc quản lý các cửa hàng. 2.2. So sánh hiệu quản hoạt động giữa các chi nhánh với nhau Người quản lý cần tổng hợp doanh số bán hàng cũng như doanh thu của các chuỗi cửa hàng. Từ đó có thể nhận định được doanh thu hàng ngày và xem xét xem những nguyên nhân nào dẫn đến doanh thu của một số cửa hàng lại giảm sút như vậy để tình cách khắc phục. 2.3. Phân quyền cho nhân viên cấp dưới Đây là một loại hình thức quản lý phần quyền. Dựa vào sự phân quyền này thì những người được phân quyền sẽ phải đảm nhiệm những nhiệm vụ của mình, thực hiện đúng nhiệm vụ. Với hình thức này thì người cấp trên có thể dễ dàng quản lý hệ thống thông qua báo cáo của nhân viên cấp dưới. Đây là hình thức mà bạn thường xuyên thấy ở các cửa hàng, sẽ có cửa hàng trưởng, quản lý và nhân viên bán hàng. Đây cũng là mô hình mà được rất nhiều nhà lãnh đạo áp dụng trong quản lý hệ thống bán hàng. Để quản lý chuỗi hệ thống cửa hàng được tốt hơn thì bạn hãy linh động trong việc quản lý và kiểm soát hệ thống của mình. 3. Cách xây dựng hệ thống quản lý bán hàng online Hiện nay với sự bùng nổ của mạng internet đã giúp con người hội nhập rất nhiều, chính vì thế mà chúng ta không thể phủ nhận được vai trò của mạng internet. Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì thị trường mua bán online đang dần bão hòa khi con người không chỉ biết đến mua hàng trực tiếp tại cửa hàng mà còn có thể mua hàng online. Nhu cầu mua sắm online phát triển hơn, cũng chính là lúc mà những người bán hàng cần đến hệ thống quản lý bán hàng online. Vậy làm thế nào để có thể xây dựng được hệ thống quản lý bán hàng online, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé. Cách xây dựng hệ thống quản lý bán hàng online - Hệ thống quản lý bán hàng online gồm 4 bộ phận đó chính là nhập hàng, bán hàng, báo cáo thống kê, quản lý người dùng. 4 bộ phận này tuy có những nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhưng lại kết nối chặt chẽ với nhau để người quản lý hệ thống bán hàng nắm bắt được tình hình. Khi xây dựng hệ thống quản lý bán hàng online thì không thể để những bộ phận này tách rời nhau hoàn toàn. + Xây dựng mô hình phân cấp chức năng, việc xây dựng mô hình này giúp cho chúng ta xác định được phạm vi của hệ thống cần phân cấp. Đồng thời nó cũng là phương tiện để nhà thiết kế trao đổi với người sử dụng khi phát triển và nhân rộng hệ thống. + Để xây dựng được hệ thống này bạn cần phải sử dụng phương pháp top down để có thể tìm kiếm được những chức năng chi tiết được quy định trong hệ thống. + Sử dụng phương pháp bottom up để gom nhóm các chức năng + Thực hiện kết hợp giản lược hóa từ ngữ đến khi nào thu được chức năng của hệ thống quản lý bán hàng. 4. Những kỹ năng quản lý bán hàng giúp người quản lý thành công Mặc dù đã có hệ thống quản lý bán hàng hỗ trợ đắc lực trong việc quản lý, thế nhưng người quản lý bán hàng vẫn còn cần phải có những bí quyết trong quản lý hàng hóa để thành công trong công việc. Kỹ năng quản lý bán hàng giúp người quản lý thành công 4.1. Đào tạo đội ngũ nhân viên Việc đào tạo đội ngũ nhân viên am hiểu sản phẩm là vô cùng quan trọng đối với những người quản lý. Không phải tất cả mọi người đều có những kỹ năng bán hàng, chính vì thế mà hãy đào tạo họ thành những bản sao của chính bạn trong việc bán hàng. Vì ai cũng biết rằng đây là đội ngũ đem lại doanh thu trực tiếp cho công ty. 4.2. Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý Người quản lý phải sử dụng thành thạo những phần mềm quản lý để hỗ trợ mình trong công việc giám sát cũng như chỉ đạo công việc. Để có thể sử dụng thành thạo thì yêu cầu về kĩ năng tin học là rất quan trọng. Với phần mềm quản lý bán hàng, thì nó sẽ hỗ trợ đắc lực cho họ trong công tác quản lý. 4.3. Phân quyền cho nhân viên cấp dưới Đây là một mô hình quản lý mà người lãnh đạo nào cũng sẽ làm khi thực hiện hoạt động quản lý của mình. Việc phân quyền không những để cho nhân viên cảm thấy tầm quan trọng và trách nhiệm trong công việc mà còn để quản lý tốt hơn. Vì thế phân quyền luôn được sử dụng trong mô hình quản lý. Qua bài viết trên đây, các bạn đã hiểu thế nào là mô tả hệ thống quản lý bán hàng chưa? Việc quản lý bán hàng rất quan trọng trong các doanh nghiệp chính vì thế mà quản lý bán hàng trở thành nghệ thuật trong quản lý.

Tham khảo bài gốc ở: Mô tả hệ thống quản lý bán hàng nghệ thuật trong quản lý

#timviec365vn

Các ngành nghề trong tiếng Anh là gì, bạn đã biết chưa?

Các ngành nghề trong tiếng Anh là gì, bạn đã biết chưa?

1. Nghề nghiệp trong tiếng Anh là gì? Nghề nghiệp trong tiếng Anh gọi là “Job” – là việc mà con người sẽ phải cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt công việc của mình trong khả năng, trình độ cũng như đam mê của bản thân mình. Nghề nghiệp là một lĩnh vực hoạt động mà trong đó, nhờ có sự đào tạo cùng những tri thức, kỹ năng của con người để làm ra các sản phẩm vật chất, tinh thần nhất định, có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. "Job" - thuật ngữ chỉ nghề nghiệp Nghề nghiệp trong xã hội không nhất thiết phải là cái gì đó cố định hay cứng nhắc. Nghề nghiệp được coi như một cơ thể sống, có sự hình thành, phát triển và cũng có sự mất đi. Và hiện nay, có rất nhiều nghề nghiệp khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau giúp bạn có nhiều cơ hội lựa chọn. Trong sự nghiệp của mình, bạn không nhất thiết phải làm một nghề duy nhất, có thể làm nhiều ngành nghề khác nhau cho đến khi tìm được một công việc phù hợp nhất với bản thân và theo đuổi nó. 2. Mẫu câu tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là sự hội nhập kinh tế thế giới đặt ra yêu cầu về ngoại ngữ khá cao, nhất là tiếng Anh. Đối với nhiều ngành nghề đòi hỏi bạn phải biết tiếng Anh mới có cơ hội được nhận. Chính vì vậy, bạn cần phải trau dồi khả năng tiếng Anh của bản thân trước hết là vượt qua được vòng phỏng vấn, sau đó khi đã trở thành nhân viên, bạn có thể hoàn thành được công việc theo yêu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bạn khi giao tiếp với bạn bè, khách hàng người nước ngoài, bạn cũng cần biết tiếng Anh để giới thiệu về bản thân mình với họ. Dưới đây là một số mẫu câu tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp thường gặp bạn có thể tham khảo: 2.1. Mẫu câu hỏi tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp Mẫu câu hỏi tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp - What do you do? – Bạn làm nghề gì? - Where do you work? – Bạn làm ở đâu? - What do you do for a living? – Bạn kiếm sống bằng nghề gì? - What sort of work do you do? – Bạn làm loại công việc gì? - What line of work are you in? – Bạn làm trong ngành gì? - Who do you work for? – Bạn làm việc trong công ty nào? 2.2. Mẫu câu trả lời tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp - I’m training to be... – Tôi đang được đào tạo để trở thành... - I’m a trainee... – Tôi là tập sự... - I’m on a... course – Tôi đang tham gia một khóa học... - I’m doing a part time job at... – Tôi đang làm thêm tại... - I do some voluntary work – Tôi đang làm tình nguyện viên - I’ve got a full time job at... – Tôi đang làm việc toàn thời gian tại... - I’m retired – Tôi đang nghỉ hưu - I’m doing an internship at... – Tôi đang đi thực tập tại... - I stay at home and look after the children – tôi ở nhà trông bọn trẻ - I teach English for a living – Tôi dạy tiếng Anh để kiếm sống - I do a bit of singing and composing – Tôi hát và sáng tác nhạc - I work for myself – Tôi làm chủ - I’ve just started at... – Tôi vừa bắt đầu làm việc tại... - I’m looking for a job – Tôi đang tìm kiếm một công việc - I’m not working at the moment – Tôi hiện tại không đi làm 3. Các ngành nghề và mẫu câu giao tiếp trong tiếng Anh Hiện nay, có rất nhiều ngành nghề khác nhau với những thuật ngữ riêng biệt cũng như những yêu cầu khác nhau về tiếng Anh. Vậy mẫu câu tiếng Anh thường dùng trong giao tiếp của các ngành nghề này như thế nào? Cùng theo dõi những chia sẻ dưới đây nhé! 3.1. Ngành kế toán Ngành kế toán trong tiếng Anh gọi là “Accounting major” – là công việc liên quan đến ghi chép sổ sách, phân tích, xử lý các số liệu về tài chính của tổ chức, công ty, doanh nghiệp. Đây là vị trí vô cùng quan trọng trong bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp, quản lý về kinh tế, toàn bộ nguồn ngân sách của các tổ chức, doanh nghiệp đó. Ngành kế toán trong tiếng Anh gọi là “Accounting major” Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành kế toán thường gặp: - I need to find a new job: Tôi cần tìm một công việc mới. - You should try to look for an accounting job: Bạn nên thử tìm một công việc về kế toán. - What would I do in accounting?: Tôi có thể làm gì với công việc kế toán? - An accounting is responsible for analyzing and communicating financial information: Công việc nghề kế toán là có chịu trách nhiệm phân tích và liên kết các thông tin về tài chính. - I’m very good with numbers and money matters: Tôi rất giỏi việc tính toán các con số và tiền bạc. - What kinds of accounting jobs are available?: Những loại hình kế toán nào đang có tiềm năng công việc? - You could work for a company, for an individual or even for the government: Bạn có thể làm việc cho công ty, cá nhân hoặc làm việc cho chính phủ. - Are there specific accounting posotions?: Có vị trí kế toán nào đang trống không? - What does a public account do?: Kế toán làm công việc gì? - What is forensic accounting?: Kế toán luật pháp là gì? 3.2. Ngành du lịch “Tourism” – là thuật ngữ chỉ ngành du lịch – ngành đào tạo nhân sự làm việc trong lĩnh vực tổ chức du lịch, các công ty lữ hành, dẫn dắt khách du lịch đi đến tham quan nhiều nơi, kinh doanh về khách sạn, nhà hàng,... đáp ứng nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống hay giải trí cho khách hàng. Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành du lịch thường gặp: - Tại sân bay: + Buying a ticket: mua vé + Will be that one way or round trip?: Bạn muốn mua vé một chiều hay vé khứ hồi? + Will you pay by cash or by credit card?: Bạn muốn thanh toán bằng tiền mặt hay bằng thẻ? + How much is a round trip ticket?: Bao nhiêu tiền một vé khứ hồi? - Tại quầy làm thủ tục: + Can I see your ticket and passport, please?: Tôi có thể xem vé và hộ chiếu của bạn được không? + How many luggage are you checking in?: Bạn mang theo bao nhiêu hành lý? + Would you like a window seat or an aisle seat?: Bạn muốn ngồi ghế gần cửa sổ hay gần lối đi? + Is anybody traveling with you today?: Có ai đi cùng bạn hôm nay không? - Trên máy bay, đối với tiếp viên: + What’s your seat number?: Số ghế của bạn là bao nhiêu? + Could you please put that in the overhead locker?: Quý khách vui lòng để túi lên ngăn tủ ở phía trên đầu. + Please turn off all mobile phones and electronic devices!: Xin quý khách vui lòng tắt điện thoại và thiết bị điện tử. + Please fasten your seat belt!: Quý khách xin vui lòng thắt dây an toàn. 3.3. Ngành công nghệ thông tin Ngành công nghệ thông tin tiếng Anh gọi là “Information technology” – là ngành sử dụng máy tính và các phần mềm của máy tính để chuyển đổi hay lưu trữ, bảo vệ, xử lý các thông tin. Những người làm việc trong ngành này được gọi tắt với cái tên là “IT”. “Information technology” - ngành công nghệ thông tin Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành công nghệ thông tin thường gặp: - Đối với trường hợp máy tính có vấn đề: + I’ve been having a problem with my computer: Tôi đang gặp phải vấn đề với cái máy tính. + What’s the problem?: Có vấn đề gì vậy? + I’ve file that I can’t open for some reason: Tôi có một tệp không thể mở ra được vì lý do nào đó. + What type of file is it?: Đó là tệp gì vậy? + Were you able to open it before, on the computer you are using now?: Bạn đã từng mở được nó trước đây chưa, trên máy tính mà bạn đang dùng ấy? - Đối với trường hợp mua máy tính: + I want to buy a new computer!: Tôi muốn mua một chiếc máy tính mới! + How much RAM do you need?: Bạn cần RAM bao nhiêu ổ? + How big a hard drive will you need?: ổ cứng cần lớn cỡ nào? + I recommend a Pentium 300 with an 8GB hard drive: Tôi khuyên bạn nên dùng Pentium 300 với ổ cứng là 8GB. + Does this desktop come with a monitor?: Một máy tính để bàn cần đi kèm một màn hình sao? Trên đây là một số ngành nổi bật và những mẫu giao giao tiếp tiếng Anh thông dụng. Ngoài ra còn rất nhiều các ngành nghề khác như: - Quản trị kinh doanh – Business Administration - Ngành quảng cáo – Advertising industry - Ngành ngân hàng – Banking - Ngành xây dựng – The building trade - Ngành kỹ thuật – Engineering - Nghề luật – The legal profession - Ngành y – Medical industry - Ngành báo chí – The newspaper industry - Ngành dược – The pharmaceutical industry - Ngành kinh doanh – Sales - Ngành truyền hình – Television - Ngành viễn thông – Telecommunications - Ngành xuất bản – Publishing - Ngành quan hệ công chúng – Public relations,... Như vậy, bài viết trên đây đã chia sẻ khá chi tiết về các ngành nghề trong tiếng Anh cũng như những mẫu câu giao tiếp thông dụng trong các ngành nghề. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp các bạn bổ trợ thêm vốn kiến thức và áp dụng chúng vào công việc, mang lại hiệu quả, thành công nhé!

Coi bài nguyên văn tại: Các ngành nghề trong tiếng Anh là gì, bạn đã biết chưa?

#timviec365

Mô tả hệ thống quản lý bán hàng nghệ thuật trong quản lý

Mô tả hệ thống quản lý bán hàng nghệ thuật trong quản lý

1. Mô tả hệ thống quản lý bán hàng Mô tả hệ thống quản lý bán hàng 1.1. Hệ thống quản lý bán hàng - Hiện nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, đã dẫn đến việc mua sắm của con người cũng ngày càng dễ dàng hơn, chính vì thế mà xu hướng quản lý bán hàng ngày càng phổ biến hơn. Việc quản lý bán hàng không hề đơn giản, rất dễ nhầm lẫn cũng chính vì thế mà đã ra đời hệ thống quản lý bán hàng. Hệ thống quản lý bán hàng chính là những phần mềm quản lý bán hàng, giúp cho người dùng đặc biệt là các doanh nghiệp kiểm soát, quản lý được hàng hóa một cách chặt chẽ hơn. Việc quản lý của hệ thống sẽ được kiểm soát trong tất cả các khâu: Nhập hàng, quản lý đơn hàng, quản lý kho hàng, quản lý nhân viên, chăm sóc khách hàng... - Phần mềm quản lý hệ thống bán hàng không còn xa lạ với những doanh nghiệp, công ty hay cả những cửa hàng tạp hóa nữa. Và đặc biệt trong thời đại công nghệ mở như hiện nay sự phát triển của công nghệ và mạng internet thì những phần mềm quản lý giúp con người lại càng lên ngôi. Ngay sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn một phần mềm quản lý bán hàng vô cùng hữu ích đó là “phần mềm quản lý bán hàng của Halozend” Đây là một phần mềm quản lý bán hàng được rất nhiều các doanh nghiệp ứng dụng vào trong khâu quản lý của mình, nó giúp cho người quản lý có thể kiểm soát được tất cả những hoạt động sản xuất kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Tính năng ưu việt của phần mềm này chính là với thiết kế thân thiện phù hợp với nhiều người dùng, chính vì thế mà nó đã được rất nhiều người tin tưởng sử dụng. Không những bạn có thể sử dụng trực tiếp trên máy tính mà còn có thể sử dụng trên chiếc điện thoại hoặc những thiết bị thông minh, phù hợp với sự di chuyển nhiều nơi của người dùng. Vậy đấy, hệ thống quản lý bán hàng đối với doanh nghiệp là vô cùng quan trọng mỗi một doanh nghiệp muốn quản lý tốt thì phải có hệ thống quản lý bán hàng này để có thể kiểm soát được tốt hơn. 1.2. Mô tả hệ thống quản lý bán hàng Hệ thống quản lý bán hàng là hàng loạt những công việc được người người phụ trách mảng này làm đi làm lại trong suốt khoảng thời gian dài. Cũng chính vì thế mà hệ thống quản lý bán hàng không thể không xuất hiện trong hoạt động mua bán của doanh nghiệp được. Một doanh nghiệp, công ty có quy trình gần như giống nhau. Đều bắt đầu bằng việc nhận đơn hàng từ phía khách hàng, nhận trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, email, fax...theo đó sẽ tiếp nhận thông tin đơn đặt hàng, sản phẩm đặt hàng sau đó lưu vào kho đơn đặt hàng của tất cả các khách hàng. Sau đó thì người quản lý hệ thống sẽ lên lịch hẹn đàm phán với khách hàng. Đối với những đơn đặt hàng đã đến hẹn thì nhân viên bán hàng phải là người xử lý đơn đó, nếu không có người nhận đơn đó thì đơn đặt hàng đó sẽ được hủy bỏ tạm thời. Hệ thống quản lý bán hàng giống như một phương thức để chủ có thể giám sát được hoạt động bán hàng của nhân viên xem nhân viên có trung thực hay không.  Sau khi làm hết những việc liên quan đến đơn hàng và xử lý đơn hàng thì người bán hàng và người phụ trách phải tổng hợp đầy đủ thông tin rồi gửi lên phòng phụ trách kinh doanh của doanh nghiệp. Những yêu cầu đối với hệ thông tin: - Tiếp nhận các đơn đặt hàng, đặt cọc và cho tất cả các đơn đó và sổ lưu - Tiếp nhận các hóa đơn bán hàng và lưu lại - Làm phiếu bảo hành cho tất cả các mặt hàng và lưu vào sổ - Tính toán tiền bán hàng, tiền nợ - Theo dõi tình trạng của hàng hóa trong kho - In báo cáo hàng ngày 2. Làm thế nào để quản lý được hệ thống bán hàng chuỗi Quản lý hệ thống bán hàng chuỗi Với những người kinh doanh buôn bán thì việc quản lý hệ thống bán hàng là vô cùng quan trọng. Với 1-2 cửa hàng nhỏ thì quản lý sẽ rất đơn giải và có kết quả tài chính tốt, nhưng với chuỗi cửa hàng lớn, các doanh nghiệp lớn sẽ phải làm sao khi không quản lý được hệ thống bán hàng chuỗi. Mà chỉ có kinh doanh theo chuỗi thì mới có hiệu quả kinh tế cao, nếu không tin bạn hãy thử nhìn vào Big C, metro...thì các bạn sẽ thấy chuỗi cửa hàng của họ phát triển như thế nào. Với sự phát triển của doanh nghiệp, các chuỗi cửa hàng tăng lên rất nhiều vậy đây chính là bài toán đặt ra cho người quản lý. Làm cách nào để quản lý được hệ thống bán hàng chuỗi thật tốt. 2.1. Quản lý hàng hóa nhập khẩu, điều chuyển Người quản lý cần đồng bộ tất cả các quy trình giữa tất cả các chi nhanh. Số lượng nhập, số lượng xuất ra, tồn kho của từng chi nhánh phải được cập nhật thường xuyên. Những hoạt động đó sẽ giúp cho nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc quản lý các cửa hàng. 2.2. So sánh hiệu quản hoạt động giữa các chi nhánh với nhau Người quản lý cần tổng hợp doanh số bán hàng cũng như doanh thu của các chuỗi cửa hàng. Từ đó có thể nhận định được doanh thu hàng ngày và xem xét xem những nguyên nhân nào dẫn đến doanh thu của một số cửa hàng lại giảm sút như vậy để tình cách khắc phục. 2.3. Phân quyền cho nhân viên cấp dưới Đây là một loại hình thức quản lý phần quyền. Dựa vào sự phân quyền này thì những người được phân quyền sẽ phải đảm nhiệm những nhiệm vụ của mình, thực hiện đúng nhiệm vụ. Với hình thức này thì người cấp trên có thể dễ dàng quản lý hệ thống thông qua báo cáo của nhân viên cấp dưới. Đây là hình thức mà bạn thường xuyên thấy ở các cửa hàng, sẽ có cửa hàng trưởng, quản lý và nhân viên bán hàng. Đây cũng là mô hình mà được rất nhiều nhà lãnh đạo áp dụng trong quản lý hệ thống bán hàng. Để quản lý chuỗi hệ thống cửa hàng được tốt hơn thì bạn hãy linh động trong việc quản lý và kiểm soát hệ thống của mình. 3. Cách xây dựng hệ thống quản lý bán hàng online Hiện nay với sự bùng nổ của mạng internet đã giúp con người hội nhập rất nhiều, chính vì thế mà chúng ta không thể phủ nhận được vai trò của mạng internet. Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì thị trường mua bán online đang dần bão hòa khi con người không chỉ biết đến mua hàng trực tiếp tại cửa hàng mà còn có thể mua hàng online. Nhu cầu mua sắm online phát triển hơn, cũng chính là lúc mà những người bán hàng cần đến hệ thống quản lý bán hàng online. Vậy làm thế nào để có thể xây dựng được hệ thống quản lý bán hàng online, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé. Cách xây dựng hệ thống quản lý bán hàng online - Hệ thống quản lý bán hàng online gồm 4 bộ phận đó chính là nhập hàng, bán hàng, báo cáo thống kê, quản lý người dùng. 4 bộ phận này tuy có những nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhưng lại kết nối chặt chẽ với nhau để người quản lý hệ thống bán hàng nắm bắt được tình hình. Khi xây dựng hệ thống quản lý bán hàng online thì không thể để những bộ phận này tách rời nhau hoàn toàn. + Xây dựng mô hình phân cấp chức năng, việc xây dựng mô hình này giúp cho chúng ta xác định được phạm vi của hệ thống cần phân cấp. Đồng thời nó cũng là phương tiện để nhà thiết kế trao đổi với người sử dụng khi phát triển và nhân rộng hệ thống. + Để xây dựng được hệ thống này bạn cần phải sử dụng phương pháp top down để có thể tìm kiếm được những chức năng chi tiết được quy định trong hệ thống. + Sử dụng phương pháp bottom up để gom nhóm các chức năng + Thực hiện kết hợp giản lược hóa từ ngữ đến khi nào thu được chức năng của hệ thống quản lý bán hàng. 4. Những kỹ năng quản lý bán hàng giúp người quản lý thành công Mặc dù đã có hệ thống quản lý bán hàng hỗ trợ đắc lực trong việc quản lý, thế nhưng người quản lý bán hàng vẫn còn cần phải có những bí quyết trong quản lý hàng hóa để thành công trong công việc. Kỹ năng quản lý bán hàng giúp người quản lý thành công 4.1. Đào tạo đội ngũ nhân viên Việc đào tạo đội ngũ nhân viên am hiểu sản phẩm là vô cùng quan trọng đối với những người quản lý. Không phải tất cả mọi người đều có những kỹ năng bán hàng, chính vì thế mà hãy đào tạo họ thành những bản sao của chính bạn trong việc bán hàng. Vì ai cũng biết rằng đây là đội ngũ đem lại doanh thu trực tiếp cho công ty. 4.2. Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý Người quản lý phải sử dụng thành thạo những phần mềm quản lý để hỗ trợ mình trong công việc giám sát cũng như chỉ đạo công việc. Để có thể sử dụng thành thạo thì yêu cầu về kĩ năng tin học là rất quan trọng. Với phần mềm quản lý bán hàng, thì nó sẽ hỗ trợ đắc lực cho họ trong công tác quản lý. 4.3. Phân quyền cho nhân viên cấp dưới Đây là một mô hình quản lý mà người lãnh đạo nào cũng sẽ làm khi thực hiện hoạt động quản lý của mình. Việc phân quyền không những để cho nhân viên cảm thấy tầm quan trọng và trách nhiệm trong công việc mà còn để quản lý tốt hơn. Vì thế phân quyền luôn được sử dụng trong mô hình quản lý. Qua bài viết trên đây, các bạn đã hiểu thế nào là mô tả hệ thống quản lý bán hàng chưa? Việc quản lý bán hàng rất quan trọng trong các doanh nghiệp chính vì thế mà quản lý bán hàng trở thành nghệ thuật trong quản lý.

Tham khảo bài gốc ở: Mô tả hệ thống quản lý bán hàng nghệ thuật trong quản lý

#timviec365

Top những công việc chỉ cần tiếng Anh lương cao tới 8 con số

Top những công việc chỉ cần tiếng Anh lương cao tới 8 con số

  1. Vai trò của tiếng Anh khi tìm công việc chỉ cần tiếng Anh 1.1. Tiếng Anh giúp bạn tự tin hơn khi phỏng vấn Với các ứng viên không giỏi ngoại ngữ, việc tìm kiếm thông tin tuyển dụng thường sẽ bị hạn chế hơn. Nhiều công việc hiện nay đòi hỏi ngoại ngữ nên các công ty tuyển dụng sẽ đăng tin tiếng Anh khi tìm kiếm ứng viên. Nếu thành thạo tiếng Anh, cơ hội tìm kiếm việc làm lương cao của bạn sẽ rất rộng mở. Chắc chắn CV tiếng anh sẽ thu hút nhà tuyển dụng hơn là tiếng Việt. Do đó, nếu thành thạo ngoại ngữ, bạn sẽ có ưu thế cao hơn các ứng viên khác. Chỉ những người giỏi tiếng anh mới có thể tự tin tham gia phỏng vấn tại các công ty đa quốc gia. Thành thạo tiếng anh chính là chìa khóa giúp cho công việc của bạn ngay từ khi ứng tuyển và phỏng vấn. Tiếng Anh có vai trò quan trọng giúp bạn tìm kiếm công việc với thu nhập ổn định 1.2. Vốn tiếng anh giúp có thêm nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp Trong quá trình làm việc nếu cần công tác nước ngoài hay làm việc với chuyên gia ngoại quốc, nếu biết ngoại ngữ bạn sẽ được ưu tiên hơn. Khi đi công tác nước ngoài, nếu bạn không có tiếng Anh, công ty sẽ cần thêm phiên dịch trong những ngày làm việc của bạn. Do đó, nếu có vốn tiếng Anh tốt, bạn sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc phát triển bản thân cho phù hợp với yêu cầu và tính chất công việc. Bên cạnh đó để thăng tiến trong công việc bạn sẽ cần nhiều tình huống sử dụng ngoại ngữ như thuyết trình, đàm phán, gặp đối tác,...Nếu thiếu vốn ngoại ngữ nhất là trong môi trường chuyên nghiệp, chắc chắn bạn sẽ mãi giậm chân tại chỗ.  1.3. Tiếng Anh giúp bạn nhanh chóng thăng tiến Nhân viên thiếu vốn ngoại ngữ thường sẽ khó có thể tích lũy kiến thức chuyên sâu hơn khi tìm hiểu các tài liệu nước ngoài. Theo thống kê hiện nay có tới 55% website được viết bằng tiếng Anh, người dùng có thể tìm kiếm nguồn thông tin đa dạng với ngoại ngữ này. Bên cạnh đó, các thông tin tiếng Anh hỗ trợ người thông thạo phát triển chuyên môn cũng như hiểu biết. Do đó, để tăng khả năng học hỏi, cập nhật, việc biết thêm ngoại ngữ sẽ giúp bạn có nền tảng kiến thức tốt nhất.  1.4. Tiếng Anh giúp bạn có thu nhập cao hơn Lợi ích thiết thực nhất khi bạn có vốn tiếng Anh tốt chính là nguồn thu nhập tăng cao. Thực tế tại Việt Nam có rất nhiều công ty sẽ trả lương cao hơn từ 20- 30% cho ứng viên biết tiếng Anh. Nếu không giỏi ngoại ngữ, bạn sẽ có mức thu nhập thấp hơn so với các ứng viên có tiếng Anh tốt.  Trong quá trình làm việc cũng vậy, nếu như có vốn ngoại ngữ tốt, rõ ràng là mức tăng lương của bạn chắc chắn sẽ cao hơn rất nhiều so với những người không biết về ngoại ngữ. 2. Top những công việc chỉ cần tiếng Anh lương cao Ngoại ngữ hay tiếng Anh không chỉ là công cụ hỗ trợ trong giao tiếp, chúng còn là vũ khí quan trọng giúp bạn có được những cơ hội nghề nghiệp thú vị, hấp dẫn. 2.1. Nghề tiếp viên hàng không – hướng dẫn viên du lịch Một công việc vừa làm, vừa được đi chơi rất hấp dẫn chính là tiếp viên hàng không và hướng dẫn viên du lịch. Hai nghề này thường tiếp xúc với nhiều người, nhất là người nước ngoài nên sẽ ưu tiên các ứng viên thành thạo ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh.  Mức lương của vị trí này sẽ dao động tùy mức độ làm việc, chuyến bay cũng như số tour tham gia. 2.2. Nghề biên dịch game Đây là công việc bạn sẽ thực hiện chơi game để nhận tiền lương. Công nghệ game hiện nay đang rất phát triển, các công ty liên tục tìm kiếm các ứng viên xuất sắc biên dịch nội dung game phù hợp với từng thị trường khác nhau. Do đó, nếu có lợi thế về vốn ngoại ngữ phong phú, bạn sẽ được đồng hành cùng với những trò chơi mình yêu thích. Đồng thời bạn hoàn toàn có thể kiếm thêm được nguồn thu nhập vô cùng hấp dẫn.  2.3.Giáo viên dạy tiếng Anh Trước đây, nghề giáo viên là nghề vất vả trong khi mức lương bèo bọt thì hiện nay, giáo viên dạy tiếng Anh là ngành nghề rất lý tưởng cho mức thu nhập “cực khủng”.  Để có thể thực hiện được công việc này, bạn cần sở hữu một số chứng chỉ tiếng Anh bao gồm IELTS, TOEFL cùng kinh nghiệm giảng dạy trong nghề tốt. Giáo viên tiếng Anh là ngành có thu nhập cao hiện nay tại Việt Nam 2.4. Làm việc tại các tổ chức phi chính phủ (NGOs) Hiện nay có nhiều tổ chức phi chính phủ được thành lập nhằm giúp đỡ các nước đang phát triển trên thế giới. Hiện nay có nhiều quốc gia sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thông dụng nhất. Vốn tiếng Anh phong phú sẽ cho bạn những lợi thế lớn nếu muốn làm việc trong các tổ chức phi chính phủ này. Với vốn ngoại ngữ phong phú, đây sẽ là chiếc cầu nối tuyệt vời giúp bạn thực hiện các dự án của tổ chức cũng như kết nối dễ dàng hơn với người dân địa phương.  2.5. Biên tập viên/ phóng viên thường trú nước ngoài Những người công tác tại các đài phát thanh - truyền hình nước ngoài sẽ cần vốn ngoại ngữ cơ bản trong số các yêu cầu năng lực, trình độ. Với tính chất công việc liên tục phải giao tiếp, do đó, bạn cần giỏi ngoại ngữ để dễ dàng xử lý các tình huống phát sinh tại hiện trường hoặc trong quá trình tác nghiệp. Nghề biên tập viên, phóng viên hay MC đều nhất thiết yêu cầu bạn giỏi về một loại ngoại ngữ nào đó (phổ biến nhất là tiếng Anh). Kỹ năng quan trọng nhất thường được sử dụng là kỹ năng nghe - nói. 3. Những chứng chỉ áp dụng cho công việc chỉ cần tiếng Anh tại Việt Nam 3.1. Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS IELTS (International English Testing System) hiện phổ biến nhất tại Việt Nam. Nếu bạn có nhu cầu du học hay làm việc tại các nước lớn như Hoa Kỳ, Anh,Canada, Newzealand,... bạn bắt buộc phải sở hữu chứng chỉ này. Chứng chỉ này có hiệu lực 2 năm nhưng chúng có giá trị sử dụng cao. Kỳ thi được tổ chức trải đều với 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết, đòi hỏi thí sinh phải sử dụng Tiếng Anh linh hoạt và thành thạo. IELTS được thiết kế bởi chuyên gia hàng đầu thế giới với hệ thống thang điểm chuẩn mực và rõ ràng. Chứng chỉ tiếng Anh này sẽ được tính theo thang điểm từ 1-9 thay vì hình thức đỗ - trượt thông thường.  Với những công việc chỉ cần tiếng Anh tại Việt Nam, bạn nên đảm bảo mức thi đạt từ thang điểm 5 mức bình thường cho tới mức thang điểm 9 là thông thạo. Bạn có thể đăng ký thi tại nhiều trung tâm hay các trường đại học đào tạo ngoại ngữ. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam chỉ có duy nhất trung tâm IDP education Việt Nam được phép phát hành bằng IELTS chính thức. 3.2. Chứng chỉ tiếng Anh TOEIC Khác với IELTS là chứng chỉ tiếng Anh quốc tế thiên về kỹ năng chuyên ngành thì thì TOEIC lại là chứng chỉ thông dụng cho mọi lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Vì thế, bạn cần đảm bảo kiến thức, từ vựng tốt nhất, khả năng giao tiếp tốt mới có thể dễ dàng vượt qua kỳ thi. Tại Việt Nam, loại chứng chỉ này phổ biến tương đương IELTS. Thậm chí, trong các công ty tư nhân nước ngoài, chứng chỉ này cũng sẽ phổ biến hơn và chúng có thời hạn sử dụng trong 2 năm. Nhiều người nhận định đây là chứng chỉ thông dụng và dễ thi đỗ nhất trong số các kỳ thi chứng chỉ quốc tế. Do đó, bạn nên sử dụng chứng chỉ tiếng Anh TOEIC này bởi để đạt được chúng quả thực không quá khó khăn. Hiện chứng chỉ này tại Việt Nam được phép cấp bởi IIG. Các trung tâm khác khi muốn tổ chức, cấp chứng chỉ cần được IIG cho phép cũng như quản lý chặt chẽ.  Có 4 loại chứng chỉ tiếng Anh cơ bản tại Việt Nam 3.3. Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL TOEFL là loại chứng chỉ thông dụng như chúng thường thiên về học thuật nhiều hơn nhưng chúng là tiếng Anh – Mỹ. Đây chính là tiêu chuẩn đầu tiên  các trường tại Mỹ yêu cầu du học sinh cần có khi tới nhập học. Hầu hết những bài thi TOEFL sẽ yêu cầu sinh viên cần có vốn ngoại ngữ phong phú và sử dụng nhuần nhuyễn Anh ngữ. Do đó, TOEFL được xem như chứng chỉ khó lấy nhất, mức lệ phí cao nhất trong số những  bài thi lấy chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế. TOEFL hiện có 2 dạng bài thi cơ bản là TOEFL iBT và TOEFL ITP. TOEFL iBT là bài thi thi thường dành để thi học bổng. Trong khi TOEFL ITP là hình thức bài thi làm bài trắc nghiệm với mục đích đánh giá trình độ tiếng Anh, giúp  xếp lớp hoặc đánh giá năng lực người học.  IIG là nơi chính thức tổ chức và cấp bằng TOEFL tại Việt Nam với hiệu lực trong vòng 2 năm. Hiện nay loại chứng chỉ này được đánh giá là không quá phổ biến tại Việt Nam, chúng ít được các công ty sử dụng để đánh giá chất lượng nhân sự đầu vào.  3.4. Hệ thống chứng chỉ tiếng Anh của Cambridge ESOL Vừa qua, với đề án ngoại ngữ 2020 thì chứng chỉ tiếng Anh của Cambridge ESOL trở nên phổ biến hơn. Tuy nhiên chúng thường bị nhiều người nhầm với Kỳ thi đánh giá năng lực ngoại 6 bậc tại Việt Nam. Chứng chỉ Cambridge là chứng chỉ tổng quát dành cho nhiều lứa tuổi khác nhau gồm 3 cấp độ: Starters, Movers, Flyers. Chứng chỉ này phổ biến hơn nhưng chúng không được phổ biến như cá chứng chỉ còn lại. Hiện nay hầu như các doanh nghiệp không sử dụng chứng chỉ này để tuyển nhân sự đầu vào. Không thể phủ nhận mức độ thu hút của những công việc chỉ cần tiếng Anh. Nếu bạn có vốn ngoại ngữ tốt và đang tìm kiếm công việc lương cao, đừng ngần ngại tham khảo các việc làm trên Timviec365.vn nhé. Tại đây có vô vàn công việc phù hợp yêu cầu vốn ngoại ngữ để bạn lựa chọn. Chúc bạn mau chóng tìm được công việc mơ ước!

Coi thêm ở: Top những công việc chỉ cần tiếng Anh lương cao tới 8 con số

#timviec365vn