Thứ Hai, 22 tháng 7, 2019

Học triết học ra trường làm gì? Thách thức đi kèm cơ hội

Học triết học ra trường làm gì? Thách thức đi kèm cơ hội

1. Học triết học – ngành học đầy thách thức! 1.1. Học triết học và những điều cơ bản nên biết! Nếu ai đã từng tiếp xúc qua với triết học hoặc không có niềm đam mê với triết học thì nhiều người nhận định rằng đây là ngành học giành cho những kẻ mọt sách, hoặc những người có suy nghĩ hơi lập dị, thích nghiên cứu và thậm tệ hơn có những bạn trẻ nói đến ngành học này thường chỉ những kẻ có vấn đề về thần kinh mới học ngành này,... Hơn nữa, triết học là ngành học sẽ chẳng trang bị kiến thức và kỹ năng nào giống như ngành kế toán, lập trình viên hay kỹ sư xây dựng hay các ngành về bác sĩ, giáo viên,.. Triết học là một trong những ngành học mang tính chất vô cùng hàn lâm và khá hạn chế người học. Hơn nữa trên thực tế có rất nhiều người sau khi học triết học ra trường không biết phải làm gì bởi công việc liên quan đến ngành học này khá hạn hẹp. Chính vì vậy tạo ra nỗi lo với những người muốn theo đuổi ngành triết học vì sợ rằng sẽ không có cơ hội tìm việc làm và không đủ thu nhập để trang trải cuộc sống. Với ngành học triết học thì ngành học này sẽ dạy cho bạn những kỹ năng và giá trị sống vô cùng ý nghĩa, có ích và giúp bạn áp dụng cả vào trong thực tế đời sống cá nhân hoặc các các kỹ năng, kiến thức về chuyên môn. Các kiến thức, kỹ năng mà ngành triết học sẽ cung cấp cho bạn đó có thể là các kỹ năng như: kỹ năng phân tích và phán đoán, kỹ năng giao tiếp hiệu quả, khả năng bao quát tất cả các khái cạnh grong một cuộc tranh luận và xây dựng lại một vấn đề để nắm được mấu chốt đồng thời cung cấp cho bạn những kỹ năng về giao tiếp để phục vụ giao tiếp hiệu quả. Ngoài ra, sinh viên học ngành triết học có thể được trang bị các kiến thức, chuyên môn về việc trực tiếp đưa ra các giải pháp và cách thức giải quyết các vấn đề một cách chuyên nghiệp đồng thời giúp cho sinh viên sau khi học triết học ra trường có thể tìm ra các các phương pháp hiểu quả và linh hoạt xử lý và sắp xếp các thông tin một cách có tổ chức, xem xét làm thế nào để tìm ra được các giải pháp hợp lý với những kỹ năng vô cùng có giá trị. Thực chất, đây là một môn học khá thú vị giúp cho người học có nhiều kiến thức, kỹ năng vô cùng có giá trị áp dụng vào đường sống hàng ngày. Trong tiếng anh, triết học được gọi là cái tên Philosophy được tách ra từ hai ngữ nghĩa của từ “ philo” và “ sophia”. Trong tiếng anh “ philo” có nghĩa là yêu còn “sophia” có nghĩa là trí tuệ hoặc có thể hiểu là chân lý, sự đúng đắn. Nói theo ngôn ngữ của triết học thì con người sau khi đi tìm chân lý ( sophia) sẽ được dẫn đến các trường phái triết học khác nhau như duy tâm hay duy vật, duy lý, hiện sinh,... Bạn có thể hiểu đơn giản như sau: ví dụ tri thức luận là lĩnh vực giúp cho sinh viên sau khi học tri thức luận sẽ tự tìm ra câu trả lời cho câu hỏi tri thức luận là gì hay những gì đã cấu thành và tạo nên tri thức luận, liệu con người có thực sự có tri thức. Từ đó các triết gia sẽ tìm ra câu hỏi thực sự cho mọi vấn đề ở thế giới nhân sinh quan này, Triết học cũng mang một hàm nghĩa khác đó trí khôn và sự thật, chân lý trong từ triết chỉ và nhắc đến hàm nghĩa trí khôn, lý là chân lý. Thực sự, nếu như đã đủ hiểu biết và tìm hiểu sâu về triết học thì có thể thấy đây là ngành học vô cùng có ý nghĩa và những người thật sự có trí khôn, sự hiểu biết sâu rộng cùng với đó là niềm đam mê với việc tìm ra chân lý cuộc đời mưới có thể kiên trì theo đuổi ngành học này, đây là một ngành học vô cùng đáng trân trọng và đáng nể. 1.2. Tại sao triết học là là môn học thách thức nhưng nhiều cơ hội Có rất nhiều người thắc mắc: “ học triết học ra trường làm gì” cũng bởi biết được rằng triết học không phải là một ngành học như các ngành học khác, nó không cung cấp kỹ năng, kiến thức để làm nghề cụ thể như các công việc khác đã nói ở trên. Nhưng Timviec365.vn xin chia sẻ với bạn rằng tuy ngành triết học không dạy cho bạn một kiến thức, kỹ năng làm nghề cụ thể nào cả nhưng nếu bạn theo đuổi ngành triết học bạn sẽ được cung cấp các kiến thức, kỹ năng phụ vụ cho mọi ngành nghề, bởi triết học cung cấp cho bạn tư duy đúng đắn từ suy nghĩ cho tới hành động chứ không dạy bạn phải suy nghĩ một vấn đề gì đó. Nếu học triết học là một môn hoc thách thức mọi khả năng trí tuệ, sự linh hoạt và cả thách thức việc bạn có đủ mạnh mẽ lựa chọn và theo đuổi ngành này hay không. Nếu như bạn tự tin và mong muốn đồng thời có niềm đam mê với triết học Timviec365.vn xin khuyên nhủ bạn hãy theo đuổi công việc này đến cùng. Sau khi bạn theo đuổi với ngành học triết học bạn sẽ có cho mình những suy nghĩ và tư duy cực kỳ trưởng thành, chin chắn giúp bạn linh hoạt trong việc xử lý và phân tích các thông tin đồng thời cho bạn khả năng lập luận thuyết phục một cách hiệu quả và trình bày một cách logic. Và bạn biết không những kỹ năng, kiến thức mà triết học mang tới cho bạn là là những kỹ năng mà nhà tuyển dụng mong muốn tìm kiếm ở các ứng viên hiện nay đặc biệt là trong xu hướng thị trường ngày càng phát triển, các nhà tuyển dụng đều mong muốn có được cho mình một đội ngũ nhân viên dồi dào tri thức, tư duy và sự hiểu biết sâu rộng, linh hoạt trong việc giải quyết mọi tình huống và là những nhân lực cực kỳ tài giỏi. Và các nhà tuyển dụng chỉ có thể tìm ứng viên như vậy nhanh nhất từ những người học triết học mà thôi! Vì vậy để trả lời cho câu hỏi: “ học triết học ra làm gì?” thật không còn khó để trả lời nữa đúng không nào? Hãy cùng Timviec365.vn tìm hiểu cụ thể hơn vậy học triết học ra trường làm gì nhé! 2. Học triết học ra trường làm gì và có quá khó để xin việc Sau khi học triết học ra trường thường sẽ không khó để có thể tìm được việc. Sinh viên sau khi học triết học có thể làm các công việc trong ngành xuất bản hoặc trong ngành báo chí. Bởi với việc tốt nghiệp chuyên ngành triết sau khi ra trường, sinh viên có thừa khả năng để ứng tuyển vào các ngành trong ĩnh vực truyền thông hay xuất bản hoặc báo chí. Đặc biệt trong thời đại công nghệ số 4.0 như hiện nay mở ra rất nhiều cơ hội việc làm cho ngành báo chí và xuất bản khi có nhiều công cụ hỗ trợ hơn cho các lĩnh vực này. Bạn có thể trở thành thành viên của nhà xuất bản kỹ thuật số trực tuyến hoặc trên các thiết bị điển tự như: e-book, .. Hoặc ngoài ra sinh viên sau khi học triết học ra trường có thể trở thành nhà biên tập, hoặc làm ở các tạp trí, ấn phẩm truyền thông, làm bên mảng marketing hoắc bán hàng. Có vô vàn các công việc trong lĩnh vực báo chí và xuất bản mở ra nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên học triết học ra trường mà không còn phải băn khoăn xem học triết học ra trường làm gì nữa! Cụ thể hơn nếu sinh viên học triết học ra trường làm trong lĩnh vực báo chí có thể nhanh chóng, dễ dàng xử lý và đảm nhận trách nhiệm trong việc nghiên cứu hoặc viết bài hay có đủ kỹ năng cần thiết để biên tập văn bản và trình bày, diễn thuyết trước đám đông, Cùng với đó với những gì đã được trang bị sau khi học triết học và ra trường sinh viên dễ dàng tiếp cận với các hình thức truyền thông khác nhau đặc biệt trong thời đại số 4.0 như hiện nay, sinh viên dễ dàng tiếp cận các hình thức truyền thông đa phương tiện một cách dễ dàng cùng với đó học triết học ra trường sinh viên cũng có thể làm viên trong các đài phát thành truyền hình. Ngoài ra, Timviec365.vn xin mách cho cho bạn đọc cách thức để bạn đọc có thể dễ dàng xin việc trong lĩnh vực báo chi sau khi tốt nghiệp ngành triết học đó là hãy cố gắng rèn luyện cho mình một tấm bằng khá, hoặc bằng giỏi kèm với đó là linh động trong việc phát triển công việc và tích lũy nghiệm liên quan đến ngành báo chí ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường để sau khi ra trường với một tấm bằng triết học đi kèm với vô vàn kinh nghiệm về công việc trong lĩnh vực báo chí mà bạn có sẽ chẳng khó khăn gì để một sinh viên học triết học ra trường có thể xin được việc làm nhanh chóng cả. Thay vì làm việc trong lĩnh vực báo chí hoặc xuất bản, sinh viên sau khi học triết học ra trường cũng có thể làm việc trong các lĩnh vực cộng đồng. Cụ thể hơn, nếu như bạn lựa chọn làm việc trong lĩnh vực cộng đồng bạn có thể làm việc tại các cơ quan, tổ chức cộng đồng hoặc ngoài ra bạn có thể làm việc ở các cơ quan nhà nước. Đồng thời một sinh viên học triết học ra trường cũng có thể trở thành một nhà hoạt động chính trị bởi tri thức, tư duy của người học triết cực kỳ cao và là người có trình độ hiểu biết vô cùng uyên thâm. Bởi vậy thực sự mà nói những người học triết học thực sự rất phù hợp để làm các công việc liên quan đến lĩnh vực chính trị, nhà nước bởi một tấm bằng triết học trong tay cùng với những kỹ năng và kiến thức được trang bị tại các trường đại học, cao đẳng cung cấp cho sinh viên học triết chắc chắn rằng chẳng khó khăn gì để sinh viên học triết học sau khi ra trường có thể tìm được công việc liên quan đến lĩnh vực cộng đồng và chính trị, nhà nước. Có thể kể đến các công việc như: ngành dịch vụ công hay chính phủ, dịch vụ y tế hoặc làm việc ở các cơ quan, tổ chức lực lượng cảnh sát cùng với lực lượng vũ trang hoặc làm việc ở các cơ quan, tổ chức văn phòng hành chính, hoặc ở các văn phòng hoạt động ở mọi lĩnh vực. Thực sự, nếu chịu khó tìm hiểu bạn có thể tìm được vô vàn công việc sau khi tốt nghiệp chuyên ngành triết học và không còn phải băn khoăn, lo lắng và đặt ra câu hỏi:” học triết học ra trường làm gì?” Ngoài ra, sau khi học triết học ra trường bạn có thể nhanh chóng tìm kiếm các công việc trên thông qua trang Timviec365.vn. Đây là một trang tìm việc vô cùng uy tín và chất lượng có thể giúp các ứng viên tìm kiếm các công việc ở mọi ngành nghề, tỉnh thành. Rất nhiều sinh viên sau khi học triết học ra trường đã nhanh chóng tìm kiếm được việc làm với mức lương cao thông qua Timviec365.vn Trên đây là những chia sẻ và giải đáp của Timviec365.vn xung quanh mọi vấn đề: “học triết học ra làm gì”,  mong rằng sẽ giúp cho bạn đọc có thể có câu trả lời chính xác nhất để trả lời câu hỏi trên, đồng thời hy vọng bài viết này sẽ cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích giúp bạn đọc không còn phải lo lắng về vấn đề học triết học ra trường làm gì nữa và mau chóng tìm kiếm việc làm sau khi học triết học ra trường thông qua các thông tin tìm kiếm việc làm trên Timviec365.vn.

Coi bài nguyên văn tại: Học triết học ra trường làm gì? Thách thức đi kèm cơ hội

#timviec365vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét