Thứ Hai, 11 tháng 11, 2019

Giáng chức là gì? Và các vấn đề xung quanh giáng chức

Giáng chức là gì? Và các vấn đề xung quanh giáng chức

1. Giáng chức là gì? Giáng chức là một hình thức kỉ giáng chức áp dụng đối với công chức cấp xã đã được quy định cụ thể tại Điều 37 Nghị định 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phường, thị trấn. Theo đó, hình thức kỷ luật giáng chức áp dụng đối với công chức giữ chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Công an xã có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau: - Không hoàn thành được nhiệm vụ quản lý đã được giao, và điều hành theo sự phân công mà không có bất kì một lý do chính đáng nào do đó đã xảy ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. - Cán bộ vi phạm đã vi phạm ở mức độ rất nghiêm trọng theo quy định của pháp luật về phòng – chống tham nhũng, thực hành việc làm tiết kiệm ngân sách, chống lãng phí, bình đẳng giới, phòng và chống các tệ nạ mại dâm và cùng các quy định khác của pháp luật có liên quan đến công chức nhưng đã thành khẩn kiểm điểm và đã được xem xét trong một quá trình tự kiểm điểm bản thân. - Để xảy ra hành vi về việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong một phạm vi phụ trách mà không có bất cứ động thái hay biện pháp nào để ngăn chặn. Giáng chức là gì 2. Nên giáng chức hay cắt chức cán bộ Để trả lời cho câu hỏi này tại buổi họp báo chí thì ông Nguyễn Tự Long, phó vụ trưởng vụ công chức, viên chức của Bộ Nội Vụ đx lí giả rằng, nếu để hình thức kỉ luật “giáng chức” như vaayh sẽ có xung đột với một số yêu cầu về vị trí làm việc. Tại buổi họp báo, ông Long cũng nêu ví dụ rằng, ở một cơ quan đã có lãnh đạo cấp phó và thêm 1 cấp trưởng, thì nếu như giáng cấp trưởng xuống cấp phó thì không còn vị trí để bổ nhiệm thêm nữa. Ông Long cũng đã cho hay, cái ranh giới giữa việc kỉ luật giáng chức với cách thức trên thì trên thực tế ở nước ta “có sự duy tình lý”. Có nhiều trường hợp cần phải cắt chức nhưng cơ qian đó lại muốn thực hiện giảm nhẹ tính hình thức kỉ luật nên chỉ giáng chức. Ở bên cạnh đó, việc bỏ đi hình thức kỉ luật là giáng chức sẽ có tương tích với 4 hình thức kỉ luật của hệ thống gồm các cơ quan Đảng là mang tính chất quảng cáo, khiển trách, cắt chức, khai trừ khỏi Đảng. Nhưng trên thực tế thì hiện nay đang có 6 mức độ kỉ luật với cán bộ công chức nhà nước, viên chức là khiển trách, cảnh cáo, hạ mức bậc lương, giáng chức, cắt chức và buộc thôi việc… Nên giáng chức hay cắt chức cán bộ Cũng tại dự thảo luật sử đổi này thì việc bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức nhà nước, và luật viên chức đã được sửa đổi tại điều 79 trong bộ luật, bỏ đi hình thức kỉ luật giáng chức. Còn riêng với hình thức cắt chức thì chỉ áp dụng đối với những người công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. Nếu như công chức không giữ chức vụ quản lý có hình thức kỉ luật là hạ bậc lương. Bỏ đi cái hình thức kỉ luật giáng chức không có nghĩa sẽ giảm bớt tính nghiêm trọng, nghiêm minh của việc thực thi trong pháp luật. Hiện nay, hình thức kỉ luật giáng chức cán bộ chỉ là một trong 5 hình thức kỉ luật được áp dụng xử lý đối tượng công chức lãnh đạo quản lý vi phạm. 3. Giáng chức sẽ là hình thức răn đe hay kiêng nể? Trong một buổi dự thảo thì chính phủ có đề nghị là bỏ đi quy định hình thức kỉ luật như thế này vì dễ né đi “cắt chức”,  tuy vậy nhiều đại biểu quốc hội lại cho rằng giữ lại “cắt chức” là việc làm cần thiết. Trong dự thảo Luật sử đổi bổ sung thì trong một số điều của Luật Cán Bộ và luật Viên Chức được đưa ra và trình Quốc hội cho ý kiến. Bộ trưởng bộ Nội Vụ là Ông Lê Vĩnh Tân cho hay: Điều 79 trong bộ Luật Cán bộ công Chức điều chỉnh về các hành vi kỉ luật để tương xúng với các hình thức kỉ luật của Đảng. Trong đó nếu đỏ đi hình thức kỉ luật “giáng chức” như vậy thì để bảo đảm xử lý kỉ luật nghiêm với người giữ chức vụ có hành vi vi phạm pháp luật. Bộ trưởng Bộ Nội vụ cũng đã trình Quốc hội để xem xét và cho ý kiến đánh giá vào 2 phương án. Chính phủ đã ủng hộ phương án không tiếp tục quy định hình thức kỉ luật giáng chức, bởi vì việc quy định này đồng thời với 2 hình thức kỉ luật “giáng chức” và “cắt chức” sẽ áp dụng đối với những người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý như vậy sẽ dấn đến tình trạng kiêng nể, và chỉ áp dụng hình thức  “giáng chức” thay vì áp dụng với hình thức cắt chức. Không chỉ dừng lại ở đó, một trong những hình thức kỉ luật giáng chức như thế này là không hề phù hợp với việc bố trí công chức theo vị trí việc làm. Hình thức “giáng chức” thực chất cũng chỉ là sẽ được bổ nhiệm vào một vị trí tốt hơn, một chức vụ thấp hơn, nhưng trong khi đó, tại vị trí hiện tại mà được bổ nhiệm đã xác định được là đủ số lượng lãnh đạo, quản lý. Và để đảm bảo được đến tính nghiêm minh, nghiêm ngặt và sự nghiêm khắc đối với các cán bộ có hành vi vi phạm của công chức lãnh đạo, quản lý, tránh được tình trạng lợi dụng quy định để xử lý thoe Luật nhưng nó lại nằm ở mức độ nhẹ hơn thì dự thảo Luật sẽ không được tiếp tục quy định hình thức kỉ luật giáng chức. Giáng chức sẽ là hình thức răn đe hay kiêng nể Đồng ý, đồng tình với quan điểm này của chính phủ, Đại biểu Bùi Sĩ Lợi đảm nhiệm chức phó chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội đề nghị theo là cần bỏ hình thức kỉ luật giáng chức đối với cán bộ công chức vi phạm. Nếu như anh vi phạm thì bắt buốc là tôi phải cắt chức của anh, còn nếu như giáng chức thì lại khác, như vậy thì khác gì tôi lại bổ nhiệm cho anh. Quan điểm cá nhân của tôi là ttrong bộ Luật này không nên vừa có hình thức giáng chức, vừa có hình thức cắt chức. Đối với phương án 2 mà nói thì chính phủ trình ra như vậy là giữ hình thức kỉ luật giáng chức như Luật CBCC hiện hành, bởi vì quy định hình thức xử lý kỉ luật giáng chức đối với những người giữ chức vụ lãnh đạo cao và quản lý cần thiết. Việc mà bỏ đi một hình thức kỉ luật sẽ gây đến ít nhiều khó khăn trong việc áp dụng hình thức kỉ luật tương ứng với nhiều hành vi có vi phạm pháp luật của đội ngũ có công chức, chức quyền cao. Với nhiều mặt ý kiến trái chiều trong Ủy Ban Phát hành luật của cơ quan thẩm tra dự án bộ luật có nhất trí với phương án này và cho rằng về mặt pháp lý quy định hình thức xử lý kỉ luật giáng chức đối với những người giữ chức vụ lãnh đạo quản lý là cần thiết, mang tính răn đe cao. Có một thực tế cho thấy rằng, trong quãng thời gian qua, đã có rất nhiều ý kiến và đã căn cứ vào quy định này của bộ luật cho cán bộ, công chức hình thức kỉ luật giáng chức cũng đã vì thế mà được áp dụng. Đồng quan điểm như vậy, Phó chủ nhiệm kiểm tra trung ương Hoàng Văn trả đã có ý kiến cho rằng với hình thức kỉ luật giáng chức nên áp dụng ít thôi, và áp dụng khi cần thiết. Với một người đông chí đang giữ chức cấp phó được đưa lên cấp tưởng nhưng lại điều hành không được, năng lực thì lại không đáp ứng thì sẽ phải xuống lại làm cấp phó hoặc trưởng phòng thì đó là giáng chức. Còn bây giờ nếu cắt chức thì từ giám đốc sở sẽ phải xuống làm chuyên viên, nhân viên luôn thì quả thật rất phí về mặt phẩm chất chuyên môn. Vì vậy ông đồng ý nên duy trì hình thức giáng chức nhưng vẫn phải có một hướng nào đó cụ thể để koong vì đó mà lợi dụng giáng chức để né tránh cắt chức. Đó là tất cả những gì liên quan đến giáng chức mà bài viết muốn đề cập tới. Timviec365.vn hi vọng với bài viết này đã giải đáp phần nào thắc mắc về Giáng chức là gì đối với các bạn độc giả. Timviec365.vn là một trang Web chuyên về đăng tin tuyển dụng và tìm việc làm, giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm việc làm đúng sở thích và năng lực của mình, chức các bạn thành công.

Coi thêm ở: Giáng chức là gì? Và các vấn đề xung quanh giáng chức

#timviec365

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét