Thứ Tư, 12 tháng 6, 2019

Những đối tương bị coi là thuộc diện bị có tiền sự là gì ?

Những đối tương bị coi là thuộc diện bị có tiền sự là gì ?

1. Nên hiểu tiền sự là gì như thế nào? Thật ra cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa hay khái niệm cụ thể nào nói về tiền sự là gì, tiền sự được hiểu rõ ràng là như thế nào? Chúng ta chỉ thường nghe đến chữ tiền sự được đi kèm với chữ tiền án và gọi là “tiền án, tiền sự” đây là 2 thuật ngữ được dùng trong văn bản pháp luật và được đề cập tại bộ luật hình sự 2015 được sửa đổi và bổ sung vào nằm 2017 tại mục II khoản 2 và điểm b với nội dung được hiểu đơn giản là: những người không còn bị coi là có tiền án là những người được xóa án, những người không bị coi là có tiền sự là những người được xóa việc bị xử phạt vi phạm hành chính hay còn được hiểu những người được coi như chưa bị kỷ luật, chưa từng bị xử phạt vi phạm hành chính. Đặc biệt hơn đối với những đối tượng chịu sự xử phạt của các cơ quan hay tổ chức mà các quyết định đó chưa được pháp luật quy định về thời gian để bị xử pháp, nếu tính từ lúc bị xử lý đến ngày phạm tội đã hơn 1 năm thì đối tượng đó được coi như như có tiền sự nào cả. Từ những thông tin được nêu trên chúng ta có thể tạm hiểu tiền sự là một thuật ngữ trong văn bản pháp luật, những người bị coi là có tiền sự khi họ bị kỷ luật hay xử phạt hành chính khi có những hành vi sai trái, vi phạm quy định của pháp luật nhưng chưa nghiêm trọng đến mức bị xử lý theo quy định hình xử tuy nhiên họ lại chưa được xóa kỷ luật và xử phạt hành chính thì những người như vậy được cọi là những người có tiền sự. Có hai loại trách nhiệm pháp lý đó là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính. Đối với tiền sự thì được coi là trách nhiệm hành chính và hậu quả của những đối tượng bị có trách nhiệm hành chính hay có tiền sự đó là phải chịu những quyết định xử phạt được nhà nước quy định. Tiền sự là một tình tiết về đối tượng vi phạm đang trong thời gian xem xét, cân nhắc để ra những quyết định hình thức cũng như mức độ xử lý đối với những đối tượng có tiền sự và vi phạm các quy tắc và quy định pháp luật của nhà nước. Có thể hiểu đơn giản đó là việc khi một người đã vi phạm quy định của pháp luật mà bị xử phạt hành chính tức là người đó đã có tiền sự nhưng sau đó vẫn tiếp tục tái phạm và vi phạm vào các quy định và nguyên tắc của pháp luật nhà nước đề ra thì việc người đó vi phạm pháp luật và có tiền án trước đó sẽ được là cơ sở và tiền đề để xử phạt người đó nặng hơn! 2. Khi nào thì được xóa tiền sự và việc xóa tiền sự đem lại lợi ích gì? 2.1.  Khi nào được xóa tiền sự Như ở trên chúng ta đã tìm hiểu và có sự hiểu biết cụ thể hơn về tiền sự là gì cũng như những hậu quả từ việc sai phạm pháp luật và người có tiền sự phải chịu trách nhiệm. Tuy nhiên cũng có những trường hợp được xóa tiền sự và được quy định trong văn bản của pháp luật. Cụ thể hơn đó chính là văn bản pháp luật năm 2012 tại điều 7 có nhắc đến luật xử lý vi phạm hành chính đối với những người vi phạm quy đinh và nguyên tắc của Pháp luật và phải chịu trách nhiệm tiền sự nhưng lại được xem là chưa bị xử lý trách nhiệm hành chính khi: Trong 6 tháng hoặc 1 năm khi đối tượng vi phạm quy định của pháp luật và có tiền sự đã chấp hành các quyết định xử phạt hoặc khi hết hiệu lực xử phạt mà đối tượng đó không vi phạm hay làm trái nguyên tắc mà pháp luật đề ra thì người đó được coi như đã không tái phạm tội của mình và được xem như là chưa từng có tiền sự hay bị xử phạt trách nhiệm hành chính. Đối tượng được xóa tiền sự và được coi là không bị xử phạt trách nhiệm hành chính cũng có thể là các cá nhận đã chấp nhận xử lý hành chính trong vòng 2 năm hoặc những đối tượng có tiền sự nhưng đã hết thời gian thực hiện biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong 1 vòng năm mà không tái phạm lại sai lầm hay vi phạm tiếp các quy tắc, quy định của pháp luật thì được coi là không bị xử phạt hành chính hay còn được gọi là xóa tiền sự. 2.2. Lợi ích đem lại từ việc xóa tiền sự Khi một đối tương: một tổ chức hay một cá nhân nào đó được xóa tiền sự hay được coi là chưa phải chịu trách nhiệm xử phạt hành chính của pháp luật thì sẽ được xem như chưa từng vi phạm các nguyên tắc và quy định của pháp luật thì khi không may tái phạm sẽ không phải chịu các tình tiết xử phạt nặng của pháp luật! 3. Các hình thức xử phạt khi đang có tiền sự Đối với những người vi phạm nguyên tắc và quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt hành chính và được coi là có tiền sự. Vậy những hình thức xử phạt cho các đối tượng đang có tiền sự là gì? Cùng Timviec365.vn tìm hiểu nào! 3.1. Cảnh cáo Đây được xem như hình thức xử phạt nhẹ nhất và được áp dụng cho các đối tượng là các tổ chức hay cá nhân hoặc những đối tượng chưa đủ vị thành niên sai phạm lần đầu và ở mức độ nhẹ khi đó các đối tượng này có các tình tiết giảm nhẹ hình phạt nên chỉ bị cảnh cáo! 3.2. Phạt tiền Hình thức này cũng áp dụng cho các cá nhân hay tổ chức vi phạm quy định của pháp luật ở mức độ hành chính và không trong diện bị xử phạt cảnh cáo. Thường với hình thức này các cá nhân hay tổ chức sẽ bị xử phạt tiền từ 5.000 – 500.000.000 đồng và tiền xử phạt này sẽ được đưa vào ngân sách nhà nước 3.3. Mất quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề hay giấy phép kinh doanh Đây là một trong những hình thức xử phạt khá kiêm và áp dụng cho các đối tượng là các tổ chức hay cá nhân đã vi phạm nghiêm trọng đến những quy định và nguyên tắc sử dụng các loại giấy phép hay chứng chỉ hành nghề. Với hình thức xử phạt này tùy vào mức độ năng nhẹ của việc vi phạm mà sẽ bị xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh hay chứng chỉ hành nghề vô thời hạn hoặc có thời hạn! 3.4. Trục xuất Hình thức này được áp dụng cho những đối tượng nước ngoài đang sinh sống tai Việt Nam nhưng lại có nhưng hành vi, thái độ ảnh hưởng đến Việt Nam, làm sai trái với các quy định và nguyên tắc của pháp luật Việt Nam kèm theo việc trục xuất là việc sẽ bị xử lý vi phạm hành chính khác nữa. 4. Những đối tượng có trách nhiệm xử lý các cá nhân, cơ quan, tổ chức có tiền sự Như ta đã tìm hiểu ở trên những đối tượng được coi là có tiền sự là gì tuy nhiên ai là người sẽ có trách nhiệm xử lý những đối tượng vi phạm hành chính hay những đối tượng có tiền sự và những đối tượng có trách nhiệm xử lý cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có tiền sự là gì? Tiếp tục cùng tìm hiểu với Timviec365.vn bạn nhé! 4.1. Chính phủ Chính phủ sẽ là nơi thống nhất và có trách nhiệm quản lý bộ máy và hoàn thiện công tác thực thi pháp luật trong việc xử phạt những đối tượng có tiền sự. 4.2. Bộ tư pháp Những người làm việc ở bộ tư pháp sẽ có nhiệm vụ trực tiếp thực thi các chính sách và quy định mà Chính phủ đã đề ra để xử phạt những đối tượng có tiền sự bằng những công việc cụ thể như: Phối hợp và đề xuất các chính sách hay những ý kiến xây dựng văn bản về quy định xử phạt hành chính cho những đối tượng vi phạm pháp luật ở mức độ hành chính, thực thi các chính sách của pháp luật trong việc xử lý các đối tượng có tiền sự 4.3. Các bộ, ngành Những người làm việc ở các bộ, ngành như làm trong bộ ngành sở giáo dục, sở giao thông,.. sẽ được phân công quyền hạn và trách nhiệm xử lý vi phạm hành chính cùng với những người làm trong Bộ tư pháp để đưa ra các quyết định về xử phạt cũng như cung cấp các thông tin cho Bộ tư pháp có đủ dữ liệu và bằng chứng để xử phạt. 4.4. Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao có thể bao gồm những người làm trong công việc như : chánh án, phó chánh án, hội đồng thẩm phán, ban thanh tra, ban thư ký, ..sẽ phối hợp thực hiện việc xử lý dưới sự ban hành của Chính Phủ để có thể hoàn thiện công tác xử phạt cho những đối tượng có tiền sự 4.5. Ủy ban nhân dân các cấp Những người này bao gồm : chủ tích tỉnh, huyện, thị xã , phó chủ tích tích, huyện, thị xã,… sẽ chịu trách nhiệm đôn đốc và thực hiện công tác quản lý thực hiện hình thức xử phạt với những cá nhân và tổ chức tại địa phương mà các cấp chính quyền đó đang chịu trách nhiệm 4.6. Cơ quan của các đối tượng vi phạm hành chính Ở đây những người có trách nhiệm xử lý các đội tượng vi phạm hành chính đó chính là tổng giám đốc, giám đốc hay phó giám đốc của công ty mà đối tượng vi phạm pháp luật đang làm việc. Những người này sẽ có trách nhiệm đưa ra các hình thức và quy định xử phạt với các đối tượng vi phạm quy định của pháp luật ở mức độ hành chính và gửi các thông tin, dữ liệu về đối tượng bị xử phạt hay hình thức những đối tượng đó bị xử phạt cho Bô tư pháp cũng như các cấp có thẩm quyền tại địa phương nơi mà các cơ quan, tổ chức đó đang hoạt động! Trên đây là bài viết của Timviec365.vn chia sẻ cho bạn đọc những thông tin có liên quan đến tiền sự là gì, những công việc hay cơ quan, tổ chức nào sẽ có trách nhiệm xử phạt những người có tiền sự và vi phạm hành chính cũng như các hình thức xử phạt người có tiền sự là gì mong rằng sẽ giúp cho bạn đọc có được những thông tin hữu ích và có thêm những hiểu biết về tiền sự cho bản thân!

Coi nguyên bài viết ở: Những đối tương bị coi là thuộc diện bị có tiền sự là gì ?

#timviec365.vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét