Thứ Tư, 12 tháng 6, 2019

Thường trú là gì? Các thông tin cập nhật mới nhất về thường trú 2019

Thường trú là gì? Các thông tin cập nhật mới nhất về thường trú 2019

1. Thường trú là gì? Để hiểu rõ được vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu định nghĩa thường trú là một tình trạng thuộc vào cư trú, thể hiện một cá nhân sinh sống tại một nơi mà cá nhân đó không phải là công dân của nơi đó. Tình trạng này có thể xảy ra trong một khoảng thời gian nhưng không xác định và người đang trong tình trạng này cũng được gọi là người cư trú hoặc một vài nơi gọi là thường trú nhân. Đặc biệt người sở hữu hộ khẩu thường trú vẫn cần phải kiểm soát nhập cư, nếu họ không có quyền cư trú. Nếu có quyền cư trú thì thường sẽ được tự động hóa đưa ra đảm bảo rằng được phép thường trú trong hầu hết các trường hợp này tình trạng này cũng cho phép họ được làm việc. Hiện nay thì quyền của người trong tình trạng thường trú cũng được hưởng tùy thuộc vào những quy định cũng như pháp luật của từng quốc gia tham gia cư trú, thậm chí là có những điều rất khác nhau. Trên thực thế thì các quốc gia thuộc cùng khu vực Liên minh Châu Âu (EU) đều có những cơ sở để một cá nhân trở thành người có tình trạng thường trú nhân, bởi luật pháp của khu vực này là cho phép công dân của một quốc gia thuộc EU này chuyển đến một quốc gia thuộc EU khác cũng được cho phép đăng ký thường trú với khoảng thời gian là 5 năm. Đây được cho là một cách tiếp cận độc đáo và mới lạ cho việc trao những quyền về biên giới quốc gia của các nước tuân thủ pháp luật cũng như quy định của quốc tế. 2. Các thông tin cần biết về thường trú là gì tại Việt Nam? 2.1. Đăng ký thường trú là gì tại Việt Nam? Những thủ tục hành chính tuy rằng có phần hơi rườm rà những lại rất đơn giản khi bạn đã nắm được những thông tin cơ bản từ điều kiện đăng ký cho đến địa chỉ, nên chúng tôi cũng tổng hợp một vài thông tin liên quan đến các vấn đề đăng ký thường trú là gì để các bạn tiếp cận được những thông tin mới nhất. 2.1.1. Điều kiện để tham gia đăng ký thường trú là gì? Khi đăng ký thường trú tại tỉnh:Nếu một công dân có chỗ ở được cho là hợp pháp tại tỉnh nào thì có tư cách để đăng ký thường trú tại khu vực tỉnh đó. Khi đăng ký thường trú lại thành phố:Để được thực hiện việc này thì cần phải đáp ứng được những điều sau: - Cá nhân đó được người A_có sổ hộ khẩu tại thành phố đồng ý cho nhập sổ hộ khẩu của người A nằm trong những trường hợp • Vợ chồng về ở với nhau. • Con cái về ở với cha, mẹ hoặc ngược lại. • Người đã đang trong thời điểm hết tuổi lao động, nghỉ việc, mất việc mà về ở với anh chị em ruột. • Người không có khả năng lao động hoặc các lý do khác liên quan đến việc không có nhận thức cũng như điều khiển hành vi và về ở với họ hàng ruột thịt. • Người độc thân chưa vợ hoặc chưa có chồng đến ở cùng với ông bà nội – ngoại. - Cá nhân được điều động hoặc bổ nhiệm đến một nơi làm việc, nơi công tác mới thuộc bộ máy nhà nước hoặc được hưởng các chế độ hợp đồng có thời gian không xác định và đáp ứng được điều kiện chỗ ở hợp pháp. - Trước đây đã đăng ký từng đăng ký được thường trú tại thành phố, bây giờ quay trở lại để sinh sống cũng đủ điều kiện chỗ ở hợp pháp. Lưu ý: Những trường hợp chỗ ở được cho là hợp pháp do thuê hoặc ở nhờ của một người dân khác đồng ý dựa trên văn bản hoặc tài liệu, nhưng riêng lại thành phố Hà Nội với thành phố Hồ Chí Minh thì phải đảm bảo được chỗ ở tối thiểu 5m2 trên 1 người. 2.1.2. Các mốc thời hạn tham gia đăng ký thường trú là gì? - Thời hạn 1 năm: Tính từ thời điểm ngày chuyển đến chỗ ở được cho là hợp pháp mới, đại diện một cá nhân đăng ký thường trú tại chỗ ở mới. - Thời hạn trong 60 ngày: Tính từ thời điểm ngày em bé đăng ký giấy giai sinh, được người giám hộ đăng ký thường trú cho bé đó. - Thời hạn 60 ngày: Tính từ thời điểm người có sở hữu sổ hộ khẩu đồng ý dựa trên văn bản và làm thủ tục đăng ký thường trú cho cá nhân đang được bảo đảm. 2.1.3. Hồ sơ cần có khi đăng ký thường trú là gì? Hồ sơ đầy đủ cần có trước khi đi đăng ký thường trú mỗi công dân đều phải chuẩn bị là: • Một bản khai nhân khẩu ( theo mẫu KH01 đã được quy định). • Một phiếu báo có nội dung thay đổi nhân khẩu hoặc hộ khẩu ( mẫu KN02 theo quy định). • Trong trường hợp đối cá nhân chuyển ra phạm vi như tuyến xã, thị trấn, tuyến quận, huyện, thành phố thì phải chuẩn bị giấy chuyển hộ khẩu. • Chuẩn bị các loại giấy tờ, văn bản, tài liệu chứng minh được có chỗ ở được coi là hợp pháp. Ngoài ra cũng có một vài những trường hợp sẽ cần thêm giấy tờ khác thì mới có thể hoàn tất được thủ tục đăng ký thường trú, chúng tôi sẽ nêu ra một vài ví dụ cụ thể để các bạn có thể hình dung ra và đảm bảo được việc hiểu rõ hơn về những thủ tục này. - Trẻ chưa vị thành niên nếu không tham gia đăng ký thường trú cùng với bố mẹ hoặc mẹ đơn thân hoặc cha đơn thân thì khi đăng ký thường trú cùng với người khác thì cũng cần phải có những văn bản và giấy tờ chứng minh được sự đồng ý của cha hoặc mẹ dưới sự xác nhận của chính quyền địa phương. - Cá nhân sinh sống tại những cơ sở thuộc tôn giáo khi muốn tham gia đăng ký thường trú cần phải có đầy đủ các giấy tờ có thể chứng minh được là mang chức sắc gì trong tôn giáo đảm bảo được việc đúng với pháp luật tín ngưỡng cũng như tôn giáo. - Công dân Việt Nam đi định cư tại nước ngoài và mang hộ chiếu nước ngoài, toàn bộ những giấy tờ liên quan đến thay hộ chiếu đều do bên nước ngoài cung cấp dù còn giá trị hoặc không có và đủ giấy tờ chứng minh thường trú tại nước ngoài thì khi trở về Việt Nam đăng ký thường trú vẫn phải có những văn bản giấy tờ hồi hương do cơ quan chức năng có thẩm quyền đại diện Việt Nam ở nước đó cung cấp. - Người Việt Nam tham gia định cư tại nước ngoài và đang có hộ chiếu Việt Nam hoặc những giấy tờ có giá trị tương đương thì khi quay về Việt Nam tham gia đăng ký cư trú cũng cần phải cung cấp được hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ có giá trị tương đương. - Cá nhân được sự bảo lãnh của người có sổ hộ khẩu đồng ý dựa trên các văn bản đồng ý cho nhập thì khi tham gia đăng ký thường trú cần phải ghi rõ họ tên, ngày tháng, chữ ký. - Nếu cá nhân là một viên chức Công an thuộc Quân đội nhân dân hoặc Công an nhân dân thì khi tham gia đăng ký cư trú phải cung cấp được đầy đủ các giấy tờ chứng minh được sự đồng ý của thủ trưởng đơn vị đang quản lý trực tiếp của cá nhân đó và cũng ghi rõ họ tên, đầy đủ ngày tháng năm cùng với chữ ký. 2.1.4. Địa chỉ tham gia đăng ký thường trú là gì? Hiện nay địa chỉ đăng ký thường trú được chia làm hai địa điểm phù hợp với hai điều kiện đăng ký thường trú là: - Đăng ký tại thành phố trực thuộc trung ương thì đến nộp hồ sơ cho Công an của tuyến huyện, tuyến quận, thị xã. - Đăng ký tại tỉnh: Các cá nhân mang đầy đủ những giấy tờ cần có đến nộp cho Công an ở xã - thị trấn trực thuộc tuyến huyện, công an ở thị xã - thành phố thuộc tỉnh. 2.2. Khác biệt giữa tạm trú và thường trú là gì? Mặc dù hai trạng thái này đều thuộc vào cư trú, nhưng hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau không phải ai cũng dễ dàng phân biệt được. Tuy nhiên thì với những nội dung đầy đủ về thường trú được nêu ở trên thì các bạn cũng đã nắm rõ được thường trú là gì. Chúng tôi sẽ nêu ra những điểm khác nhau chi tiết về từng phần và được chỉ ra ở tạm trú dựa vào những thông tin đã được quy định tại khoản 1 theo Điều 12 của Luật cư trú để các bạn dễ dàng nhận dạng được hai loại trạng thái này: - Thời hạn: Cá nhân có nơi sinh sống tại nơi không thường trú và có thời hạn xác định. Những thủ tục hành chính đăng ký trạng thái tạm trú tại Công an xã – phường – thị trấn và được cấp sổ. - Điều kiện đăng ký: Khi một cá nhân đang sinh sống, công tác, học tập tại một nơi nhưng lại không nằm trong diện được đăng ký thường trú tại nơi đó trong khoảng 30 ngày tính từ thời điểm phải tham gia đăng ký tạm trú. - Hồ sơ đăng ký: Cá nhân tham gia đăng ký tạm trú cần phải chuẩn bị đầy đủ những giấy giờ có xác nhận từ cơ quan chính quyền địa phương có thẩm quyền đã tham gia đăng ký thường trú hoặc giấy chứng minh nhân dân. Trường hợp có chỗ ở được cho là hợp pháp như là đi mượn hoặc thuê thì cần phải có những văn bản, giấy tờ chứng minh được sự đồng ý kèm theo chữ ký ghi rõ họ tên và ngày tháng. - Thời hạn giải quyết: Tính từ thời điểm cá nhân đã nộp đầy đủ các hồ sơ đăng ký tạm trú là 3 ngày. Với những yếu tố khác biệt giữa hai trạng thái tạm trú và thường trú được nêu trên các bạn đã có thể phân biệt được và hiểu rõ hơn về thường trú là gì. 3. Việc làm liên quan trực tiếp đến thường trú là gì Khi các bạn đọc những nội dung trên thì các bạn cũng đã thấy được vai trò của một công xã liên quan trực tiếp đến việc một cá nhân tham gia đăng ký thường trú. Vậy công an xã định nghĩa ra sao? Có vai trò gì đặc biệt gì? Làm thế nào để trở thành một công an xã? Hãy tham khảo nội dung dưới đây để giải đáp được hết những câu hỏi trên. - Công an xã là một bộ phận công an mặc dù không chính quy những cũng nằm trong thành phần chính thức của hệ thống tổ chức của ngành Công an Nhân dân Việt Nam. Có thể hiểu rằng công an xã là một lực lượng có những nhiệm vụ chuyên trách dựa trên những phong trào an toàn của toàn dân cùng bảo vệ các vấn đề về an ninh quốc phòng của nơi công tác nói riêng của tổ quốc nói chung. - Công an xã có vai trò tham mưu cho chính quyền địa phương cùng cấp về những vấn đề liên quan đến công tác đảm bảo an ninh – an toàn – trật tự đồng thời cũng thực hiện các công việc về quản lý các vấn đề trên. Cũng đưa ra những biện pháp phòng chống tội phạm hoặc những hành vi vi phạm pháp luật dựa theo những quy định của pháp luật. - Tiêu chuẩn để được trở thành công an xã: Các cá nhân đã trên 18 tuổi có đầy đủ các tiêu chí cũng như điều kiện kể dưới đây thì sẽ được tham gia xét duyệt cũng như tuyển chọn vào làm thành công an xã tại nơi cư trú: • Cá nhân phải có những phẩm chất đạo đức tốt, lý lịch xuất thân rõ ràng, không có tiền án tiền sự và gia đình phải là những người chấp hành tốt những chu trương cũng như chính sách của Đảng đề ra cùng với pháp luật của Nhà nước. • Có giấy chứng nhận sức khỏe từ những cơ sở ý tế tuyến huyện trở lên để đảm bảo có đủ sức khỏe thực hiện các nhiệm vụ. • Hoàn thành xong chương trình trung học phổ thông trở lên. • Đảm bảo được khả năng thực hiện các nhiệm vụ và phải có văn bản tự nguyện tham gia vị trí này. Các vấn đề tuyển chọn người dự tuyển Công an xã đều được đảm bảo dân chủ và công khai đạt chuẩn những quy định của Nghị định quốc gia và hướng dẫn của bộ Công an. Mong rằng những chia sẻ bổ ích về thường trú là gì đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về tình trạng trên.  

Coi thêm ở: Thường trú là gì? Các thông tin cập nhật mới nhất về thường trú 2019

#timviec365.vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét